Những câu hỏi liên quan
Hoang Thi Hien
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 2 2021 lúc 15:51

Ta có: \(m_{b1tang}=m_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,54}{18}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,06\left(mol\right)\)

\(m_{b2tang}=m_{CO_2}\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{0,88}{44}=0,02\left(mol\right)=n_C\)

Vì đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên A gồm C và H, có thể có O.

Có: mC + mH = 0,02.12 + 0,06.1 = 0,3 (g) < mA

Vậy: A gồm C, H và O.

⇒ mO = 0,46 - 0,3 = 0,16 (g) ⇒ nO = 0,01 (mol)

Giả sử CTPT của A là CxHyOz. (x, y, z nguyên dương)

⇒ x : y : z = 2 : 6 : 1

Vậy: CTĐGN của A là C2H6O.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Rhider
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 19:56

TN1: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,117}{18}=0,0065\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,396}{44}=0,009\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,009 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,013 (mol)

TN2:\(n_{N_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)

Bảo toàn N: nN = 0,01 (mol)

=> Trong 1,35g A chứa 0,01 mol N

=> Trong 0,135g A chứa 0,001 mol N

=> \(n_O=\dfrac{0,135-12.0,009-1.0,013-0,001.14}{16}=0\left(mol\right)\)

Có: nC : nH : nO = 0,009 : 0,013 : 0,001 = 9:13:1

=> CTHH: (C9H13N)n

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{12.9n}{135n}.100\%=80\%\\\%m_H=\dfrac{13n}{135n}.100\%=9,63\%\\\%m_N=\dfrac{14n}{135n}.100\%=10,37\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2018 lúc 18:27

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiện
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2023 lúc 14:17

\(M_{luminol}=6,65518.29=193\left(g/mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{1,1088}{22,4}=0,0495\left(mol\right)\)

Phân tích 6,369 gam luminol thu được 0,0495 mol khí N2

`=>` Phân tích 2,895 gam luminol thu được 0,0225 mol khí N2

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{b\text{ìn}h.1.t\text{ăng}}=m_{H_2O}=0,945\left(g\right)\\m_{b\text{ình}.2.t\text{ăng}}=m_{CO_2}=5,28\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{0,945}{18}=0,0525\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{5,28}{44}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=0,12\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=0,105\left(mol\right)\\n_N=2n_{N_2}=0,045\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{m_{luminol}-m_C-m_H-m_N}{16}=\dfrac{2,895-0,12.12-0,105-0,045.14}{16}=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

`=>` \(n_C:n_H:n_O:n_N=0,12:0,105:0,045:0,045=8:7:3:3\)

`=>` CTHH của luminol có dạng \(\left(C_8H_7O_3N_3\right)_n\)

`=>` \(n=\dfrac{193}{193}=1\)

Vậy CTHH của luminol là C8H7O3N3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2017 lúc 3:33

Đáp án A

Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O => nH2O = 1,8/18 = 0,1 mol

Khối lượng bình 2 tăng là khối lượng của CO2 => nCO2 = 3,52/44 = 0,08 mol

Nhận thấy:  nCO2 < nH2O => hidrocacbon là ankan;

Số mol ankan là nankan = 0,1 – 0,08 = 0,02 mol

Phương trình phản ứng: 

CTPT của A  là C4H10

Bình luận (0)
yasuo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2018 lúc 13:14

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

⇒ nH2O > nCO2

⇒ A là ancol no và theo đầu bài là đơn chức

Gọi công thức phân tử của A là CnH2n+2O (n ≥ 1)

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Linh Hoàng
25 tháng 4 2021 lúc 21:01

-gọi CTPT là CxHyOzN
-khối lượng bình (1) tăng là mH2O

⇒nH2O = 0,14 mol ⇒nH = 0,28 mol

-khối lượng bình (2) tăng là mCO2

⇒ nCO2 = 0,08 mol = nC 

đốt 9 gam chất sinh ra 0,1 mol N2

đốt 1,8 gam             →0,02mol N2

ta có : nN2 = 0,02mol ⇒nN = 0,04mol

bảo toàn khối lượng ta có :

mo = 1,8 - mH - mC - mN = 0 → trong chất không có oxi

→CTPT là CxHyN7

x:y:0,04 = 0,08 : 0,28 : 0,04 = 2: 7:1

→ công thức phân tử là C2H7N

 

 

Bình luận (0)
Nhật Nguyễn Quang
Xem chi tiết