Cứu mik mn ơi!
Cứu mik với mn ơi
1.khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
2.khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
3trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
tia phản xạ nằm trên cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến của gương
4,tia sáng đc biểu diễn bằng 1 đường thẳng có mũi tên chỉ lên trên
1 chùm sáng đc biểu diễn bằng cách vẽ hai tia sáng ngoài cùng của chùm sáng .
5,bóng tối là ko nhận đc ánh sáng
bóng nửa tối chỉ nhận đc 1 phần ánh sáng
hiện tượng nhật thực xảy ra khi TĐ,MT,Mặt Trăng cùng nằm trên 1 đường thẳng,mặt trăng nằm giữa TĐ và MT
hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi TĐ,MT,Mặt Trăng nằm trên cùng 1 đường thẳng.TĐ nằm giữa MT và Mặt Trăng
6.Gương phẳng :ảnh ảo bằng vật
cầu lồi :nhỏ hơn vật
cầu lõm :lớn hơn vật
tick cho mình nhé
Cứu mik vs mn ơi
Cần gấp mn ơi cứu mik
cứu mik mn ơi có 5 phút nx thui ạ
cách soạn vă bản ''bắt nạt''???mn ơi cứu mik với
Câu 1 (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Thái độ đối với các bạn bắt nạt:
+ phê bình rất thẳng thắn, phủ định một cách dứt khoát, mạnh mẽ chuyện bắt nạt (Bắt nạt là xấu lắm; Bất cứ ai trên đời/ Đều không cần bắt nạt; Vẫn không thích bắt nạt / Vì bắt nạt rất hôi!...)
+ nhưng vẫn cởi mở, thân thiện (trò chuyện, tâm tình với các bạn bắt nạt: Đừng bắt nạt, bạn ơi; những câu hỏi dí dỏm, hài hước: Sao không trêu mù tạt? ; Tại sao không học hát/ Nhảy híp-hóp cho hay? …)
- Thái độ đối với các bạn bị bắt nạt:
+ gần gũi, tôn trọng, yêu mến (Những bạn nào nhút nhát/ Thì là giống thỏ non/ Trông đáng yêu đấy chứ.)
+ sẵn sàng bênh vực (Bạn nào bắt nạt bạn/ Cứ đưa bài thơ này/ Bảo nếu thích bắt nạt/ Thì đến gặp tớ ngay.)
Câu 2 (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện: 8 lần.
- Tác dụng: Đây là biện pháp tu từ điệp ngữ. Việc lặp lại cụm từ “đừng bắt nạt” đã nhắc nhở, thể hiện thái độ phủ định đối với thói xấu bắt nạt,…
Câu 3*. (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Bắt nạt là một thói xấu có thể gây ra những tổn thương, nỗi sợ hãi, nỗi ám ảnh, thậm chí cả những hậu quả nặng nề nhưng bài thơ lại nói chuyện bắt nạt bằng giọng điệu hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện.
- Những biểu hiện của tiếng cười: cách nói hài hước, hình ảnh ngộ nghĩnh (Sao không ăn mù tạt/ Đối diện tử thách đi? , Sao không trêu mù tạt? , Tại sao không học hát/ Nhảy híp-hốp cho hay? Vì bắt nạt dễ lây, Vì bắt nạt rất hôi!...)
- Tác dụng: Không chỉ khiến câu chuyện dễ tiếp nhận mà còn mang đến một cách nhìn thân thiện, bao dung.
Câu 4 (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Lựa chọn cách xử lí tình huống phụ hợp. Cụ thể:
+ Tình huống bị bắt nạt: Em im lặng chịu đựng; chống lại kẻ bắt nạt hay chia sẻ và tìm trợ giúp từ bạn bè, thầy cô, gia đình?
+ Tình huống chứng kiến chuyện bắt nạt: Em thờ ơ, không quan tâm vì đó là chuyện không liên quan đến mình, có thể gây nguy hiểm cho mình, hoặc “vào hùa” để cổ vũ hay can ngăn kẻ bắt nạt và bênh vực nạn nhân bị bắt nạt?
+ Tình huống mình là kẻ bắt nạt: Em coi đó là chuyện bình thường, thậm chí là một cách khẳng định bản thân hay nhận ra đó là hành vi xấu cần từ bỏ, cảm thấy ân hận và xin lỗi người bị mình bắt nạt?
Nguồn: Vietjack
viết 1 đoạn văn về sự quá tải trường học bằng tiếng anh cứu mik zới mn ơi!!
My high school is located in a small village of a countryside; therefore it is not very big and modern. There are only about one thousand students from grade ten to twelve studying in 16 classrooms, and we have go to school at different hours in a day so there will be enough rooms. Around the school is an empty grass field which will soon be projected as a part of our school, and we hope our little sisters and brothers can have a bigger and more comfortable school to study. The gate is very old and rusty, but it can still keep the students from running outside of the school during break time. Next to the gateway is the parking lot where we park all of our bikes. There are many trees and flowers which have been planted through many generations of students, and today we still keep on planting more of them to have a greener space. Those trees bring a lot of shades to us, which also provide us an ideal playground on break time and after school. There is a small soccer field in the corner, and most of the time the boys have to fight in order to play on it. We do not have a room specialized for studying sports, so we spend our Physical education class right on the school yard. The walls are painted in a light yellow color, but some parts of them had become flaked off due to the impact of time. Despite being old, my school is always clean and tidy thanks to the effort of both students and teachers. We try our best to keep the school as a healthy and friendly environment for everyone. It is not the best school someone can find, but it is still the beloved place for many generations of students include me.
ủa, mik nhầm đề rồi , đừng chép vào nha
viết chương trình nhập vào số nguyên dương n , đếm số lượng số chia hết cho 4 từ 1 đến n ( cứu mik với mn ơi , mik cần gấp ý )
Python:
n=int(input("Nhap so nguyen duong n:"))
dem=0
for i in range(1,n+1):
if i%4==0:
dem=dem+1
print(dem)
n = int(input("Nhập n: "))
count = 0
for i in range(1, n + 1):
if i % 4 == 0:
count += 1
print(f"Số lượng số chia hết cho 4 từ 1 đến {n} là {count}.")
vì sao nói việc Nguyễn Tất thành sang phương tây tìm đường cứu nước là hành động vừa táo bạo vừa sáng tạo?
giúp mik vs mn ơi
vì nó là 1 ý tưởng táo bạo nên ta k cần giải thích nx
* Ngày 5/6/1911, thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời bến cảng nhà Rồng(Gia Định) trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréviile lên đường sang Pháp.
* Hoàn cảnh Việt Nam khi Nguyễn Tất Thành ra đi:
- Nguyễn Tất Thành sinh ra trong một nhà nho nghèo yêu nước, lớn lên trong hoàn cảnh đất nước nhà tan, trên quê hương giàu truyền thống cách mạng.
- Chứng kiến các phong trào yêu nước, khâm phục tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của các tiền bối đi trước nhưng lại không đi theo con đường yêu nước của họ.
- Theo cha vào Huế năm 1904, chứng kiến khẩu hiệu " Tự do - Bình đẳng - Bác ái" mà thực dân Pháp rêu rao trên đất nước ta.
- Tất cả hun đáp lên một thanh niên Nguyễn Tất Thành tràn đầy tinh thần yêu nước nồng nàn, quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước cứu dân.
* Sự khác biệt so với các tiền bối đi trước:
- Chọn đến phương tây thay vì chọn đến các nước phương đông có điểm tương đồng về văn hóa so với các nhà chính trị trước đó.
- Đến chính đất nước đã xâm lược nước ta để chứng kiến cuộc sống của người dân tại nơi đó.
- Đi đến nhiều nền văn hóa khác nhau, tìm hiểu cuộc sống tại những nơi này, đúc rút kinh nghiệm
- Làm nhiều nghề nghiệp, học tập, rèn luyện trong các phong trào quần chúng lao động Pháp. Viết báo, truyền đơn, tranh thủ các diễn đàn, meeting để tranh thủ tuyên truyền cho cách mạng tại Việt Nam. Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận sự ảnh hưởng của Cách mạng tháng 10 Nga, Nguyễn Tất Thành dần có sự chuyển biến về tư tưởng
- Hoạt động yêu nước chỉ là bước đầu nhưng là điều kiện quan trọng xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Thể hiện tính sáng tạo so với các bậc tiền bối đi trước
cứu mn ơi mình cần gấp !!! câu 3 á mn
3. Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=200g=0,2kg\)
\(m_3=2,5kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
\(c_3=4200J/kg.K\)
===========
a) \(t=?^oC\)
b) \(t'=70^oC\)
\(Q'=?J\)
Giải:
a) Nhiệt độ cuối cùng của nước:
\(Q_1=Q_2+Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=\left(t-t_2\right)\left(m_2.c_2+m_3.c_3\right)\)
\(\Leftrightarrow1,5.380.\left(100-t\right)=\left(t-20\right)\left(0,2.880+2,5.4200\right)\)
\(\Leftrightarrow57000-570t=10676t-213520\)
\(\Leftrightarrow57000+213520=10676t+570t\)
\(\Leftrightarrow270520=11246t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{270520}{11246}=24,05^oC\)
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng nước:
\(Q'=\left(m_1.c_1+m_2.c_2+m_3.c_3\right).\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow Q'=\left(1,5.880+0,2.880+2,5.4200\right)\left(70-24,05\right)\)
\(\Leftrightarrow Q'=11246.45,95\)
\(\Leftrightarrow Q'=516753,7J\)
1. Tóm tắt:
\(m=300kg\)
\(\Rightarrow P=10m=3000N\)
\(h=1,5m\)
\(s=6m\)
\(F=1250N\)
==========
a) \(A_i=?J\)
b) \(A_{tp}=?J\)
c) \(H=?\%\)
\(F_{ms}=?N\)
Giải:
a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=3000.1,5=4500J\)
b) Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=1250.6=7500J\)
c) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{4500}{7500}.100\%=60\%\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=7500-4500=3000J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{3000}{6}=500N\)
2. Tóm tắt:
\(\text{℘}=1500W\)
\(m=120kg\)
\(\Rightarrow P=10m=1200N\)
\(h=16m\)
\(t=20s\)
===========
a) \(A_{tp}=?J\)
b) \(H=?J\)
Giải:
a) Công thực hiện được trong thời gian nâng vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=\text{℘}.t=1500.20=30000J\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_t=P.h=1200.16=19200J\)
Hiệu suất của máy:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{19200}{30000}.100\%=64\%\)