Những câu hỏi liên quan
lop1estt14
Xem chi tiết
Hồng Quang
18 tháng 2 2021 lúc 19:30

ta có: A=F.2h 

=> F=225(N)

Bình luận (0)
Thành Phát
Xem chi tiết
Quinn
24 tháng 11 2021 lúc 19:38

b, Công của trọng lực là:

A=P.h=10mh=10.50.8=4000J

Suy ra:Atp=Ai = 4000J 

c,

S=2h=2.8=16m

Hiệu suất của ròng rọc là:

H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\) =\(\dfrac{4000}{F.s}\)=\(\dfrac{4000}{320.16}\)=78,125%

Bình luận (7)
Thành Phát
Xem chi tiết
Thành Phát
Xem chi tiết
Rhider
25 tháng 11 2021 lúc 8:15

b, A = 4000J

 c, H = 78,125%

Giải thích các bước giải:

 a, sơ đồ bên dưới nha bạn:

b, Công của trọng lực là:

Ai=P.h=10mh=10.50.8=4000JAi=P.h=10mh=10.50.8=4000J

⇒Atp=Ai=4000J⇒Atp=Ai=4000J

c,s=2h=2.8=16ms=2h=2.8=16m

Hiệu suất của ròng rọc là:

H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%

image 
Bình luận (2)
Trinh Trần
Xem chi tiết
TV Cuber
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

gọi n là số ròng rọng động 

Lực tối thiểu cần kéo vật

`F = P/(2*n) =  (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`

 Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)

=> thiệt 6 lần về đường đi

`=>` quãng đg vần kéo vật là

`s =6h=6*4=24m`

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
29 tháng 3 2023 lúc 22:01

cho mình xin cái hình đi bạn

Bình luận (2)
Thắng Phạm Quang
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

P=10m=10.140kg=1400N

vì sử dụng 3 ròng rọc động, 3 ròng rọc có định nên ta lợi 6 lần về lực,thiệt 6 lần về đường đi

=>\(F=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1400}{6}\approx233\left(N\right)\)

=>\(s=h.6=4.6=24\left(m\right)\)

Bình luận (0)
heo lợn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
4 tháng 5 2021 lúc 10:21

Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(F=\dfrac{P}{2}\Rightarrow P=2F=2.40=80\left(N\right)\\ s=2h\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,2\left(m\right)\)

 

 

Bình luận (0)
heo lợn
4 tháng 5 2021 lúc 10:18

 

 

Bình luận (2)
Hunter111 Minh
Xem chi tiết
Yuu Nakaruma
15 tháng 2 2020 lúc 21:24

Tóm tắt : F=1400 N

Dùng ròng rọc : F'=700 N

Cần hệ thống ròng rọc ntn ?

So sánh A và A' khi Fma sát =0

Giải

Ta có : F/F'=1400/700=2

nên cần hệ thống ròng rọc lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

Nếu bỏ qua ma sát thì công thực hiện trong hai trường hợp trên bằng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jeong Soo In
15 tháng 2 2020 lúc 21:33

Giải:

Ròng rọc động cho phép người ta được lợi 2 lần về lực, nên có thể dùng hệ thống ròng rọc động biểu diễn như hình vẽ dưới đây.

F P F F

So sánh: Gọi F1 và s1 là lực kéo và quãng đường đi của vật khi ta kéo trực tiếp. Ta có: F1 = P; Công A1 = F1.s1 = P.s1. Gọi F2 và s2 là lực kéo và quãng đường đi của vật khi ta kéo thông qua hệ thống ròng rọc.

Ta có: F2 = \(\frac{P}{2}\) ; s2 = 2s1

Công A2 = F2.s2 = \(\frac{P}{2}\).2s1 = P.s1

Vậy A1 = A2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thịt Viên
Xem chi tiết
Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
20 tháng 3 2023 lúc 17:58

Bạn hãy tải hình vẽ về và đăng vào câu hỏi nhé

Bình luận (0)
Nguyệt Băng Chu
21 tháng 3 2023 lúc 8:18

tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:

Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N

Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg

 

Bình luận (0)