Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 9 2017 lúc 18:08

Rhider
Xem chi tiết
Ami Mizuno
12 tháng 2 2022 lúc 8:56

Ta có: \(NF=DF-DN=24-9=15cm\)

Áp dụng định lí Ta-let vào \(\Delta DEF\) có MN//EF: \(\dfrac{DM}{ME}=\dfrac{DN}{NF}\Leftrightarrow\dfrac{DM}{10}=\dfrac{9}{15}\Rightarrow DM=6\left(cm\right)\)

Phạm Mỹ Lương
Xem chi tiết
IS
17 tháng 3 2020 lúc 23:23

1) tam giác DEF có MN//EF

=> \(\frac{DM}{ME}=\frac{DN}{NF}=>\frac{2}{2}=\frac{3,5}{NF}=>NF=\frac{3,5.2}{2}=3,5cm\)

2)tam giasc DEF cos KI//EF

=>\(\frac{DK}{KE}=\frac{DI}{IF}=\frac{3}{1}=\frac{4,2}{IF}=IF=\frac{1.4,2}{3}=1,4cm\)

Khách vãng lai đã xóa
Lương Thị Mỹ Phụng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 20:19

a: ΔDEF vuông tại D

=>\(DE^2+DF^2+EF^2\)

=>\(EF^2=9^2+12^2=225\)

=>\(EF=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Ta có; ΔDEF vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên \(DM=\dfrac{EF}{2}=7,5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác DNMK có

\(\widehat{DNM}=\widehat{DKM}=\widehat{KDN}=90^0\)

=>DNMK là hình chữ nhật

c: Xét ΔDEF có MN//DF

nên \(\dfrac{MN}{DF}=\dfrac{EM}{EF}\)

=>\(\dfrac{MN}{DF}=\dfrac{1}{2}\)

mà \(MN=\dfrac{1}{2}MH\)

nên MH=DF

Ta có: MN//DF

N\(\in\)MH

Do đó: MH//DF

Xét tứ giác DHMF có

MH//DF

MH=DF

Do đó: DHMF là hình bình hành

=>DM cắt HF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của DM

nên O là trung điểm của HF

=>H,O,F thẳng hàng

Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Trần Duy Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 12:47

a: D ở đâu vậy bạn?

b: EN+EM=MN

=>EM=7,5-5=2,5cm

Xét ΔNMK có EF//MK

nên NE/EM=NF/FK

=>NF/2=5/2,5=2

=>NF=4(cm)

Tâm Mỹ
Xem chi tiết
Suzue Yoshiko
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 9:47

a: EP/FP=DE/DF=3/4

b: Xet ΔFHP vuông tại H và ΔFDE vuông tại D có

góc HFP chung

=>ΔFHP đồng dạng vơi ΔFDE

c: ΔFHP đồng dạng với ΔFDE

=>HP/DE=FP/FE=4/7

=>HP/9=4/7

=>HP=36/7(cm)

Tuyến Ngô
27 tháng 3 2023 lúc 14:26

a: EP/FP=DE/DF=3/4

b: Xet ΔFHP vuông tại H và ΔFDE vuông tại D có

góc HFP chung

=>ΔFHP đồng dạng vơi ΔFDE

c: ΔFHP đồng dạng với ΔFDE

=>HP/DE=FP/FE=4/7

=>HP/9=4/7

=>HP=36/7(cm)

Dạ Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Long
26 tháng 3 2020 lúc 15:28

Hình bạn tự vẽ nhé!

Ta có PQ // EF

Áp dụng định lý Talet trong tam giác DEF ta có: Giải bài 5 trang 59 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Mà DP = x, PE = 10,5 ; DQ = 9 ; QF = DF – DQ = 24 – 9 = 15

Do đó ta có : Giải bài 5 trang 59 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ 15x = 9.10,5

⇔ 15x = 94,5

⇔ x = 94,5:15 = 6,3

Vậy x = 6,3.

Khách vãng lai đã xóa