Những câu hỏi liên quan
NT-Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 13:23

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

BH=CH

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔAMH và ΔANH có

AM=AN

góc MAH=góc NAH

AH chung

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thy
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
12 tháng 3 2022 lúc 11:43

undefined

Bình luận (0)
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
2 tháng 7 2021 lúc 10:07

giúp mình bài này với 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 10:09

a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

b) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

BH=CH(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)

Xét ΔAME và ΔANE có 

AM=AN(gt)

\(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)(cmt)

AE chung

Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)

c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AEM}+\widehat{AEN}=180^0\)(hai góc so le trong)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥MN tại E(1)

Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥BC tại H(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)

Bình luận (1)
Seng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 14:29

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

BH=CH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: ΔABC cân tại A có AH là đường trung tuyến

nên AH là phân giác của góc BAC và AH vuông góc BC

Xét ΔAME và ΔANE có

AM=AN

góc MAE=góc NAE

AE chung

=>ΔAME=ΔANE

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

Bình luận (0)
ane k
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 15:08

a: XétΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔABH=ΔACH

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 15:09

XétΔABH và ΔACH có 

 

AB=AC

 

AH chung

 

HB=HC

 

Do đó: ΔABH=ΔACH

Bình luận (2)
Mr TV
Xem chi tiết
Vũ Hương Hải Vi
1 tháng 12 2019 lúc 16:52

mk chỉ vẽ đc hình thôi
E M N C H B A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
10 tháng 1 2020 lúc 17:18

a, Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)

AB=AC   (GT)

BH=HC  (gt)

AH: chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\)(c-c-c)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)  (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê kỳ gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 21:38

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

Bình luận (0)
Thuy Bui
9 tháng 12 2021 lúc 21:39

a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: ˆABC=ˆACB(hai góc ở đáy)

hay ˆABH=ˆACH

b) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

BH=CH(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)

Suy ra: ˆBAH=ˆCAH(hai góc tương ứng)

hay ˆMAE=ˆNAE

Xét ΔAME và ΔANE có 

AM=AN(gt)

ˆMAE=ˆNAE(cmt)

AE chung

Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)

c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)

nên ˆAEM=ˆAEN(hai góc tương ứng)

mà ˆAEM+ˆAEN=1800(hai góc so le trong)

nên ˆAHB=ˆAHC=18002=900

Suy ra: AH⊥BC tại H(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Công Huy Hoàng
9 tháng 12 2021 lúc 21:45

a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: ˆABC=ˆACB(hai góc ở đáy)

hay ˆABH=ˆACH

b) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

BH=CH(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)

Suy ra: ˆBAH=ˆCAH(hai góc tương ứng)

hay ˆMAE=ˆNAE

Xét ΔAME và ΔANE có 

AM=AN(gt)

ˆMAE=ˆNAE(cmt)

AE chung

Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)

c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)

nên ˆAEM=ˆAEN(hai góc tương ứng)

mà ˆAEM+ˆAEN=1800(hai góc so le trong)

nên ˆAHB=ˆAHC=18002=900

Suy ra: AH⊥BC tại H(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)

Bình luận (0)
Lộc Siêu Nhân Supper Man
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 22:04

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC
AH chung

HB=HC

=>ΔABH=ΔACH

b: Xet ΔANH và ΔAMH có

AN=AM

góc NAH=góc MAH

AH chung

=>ΔANH=ΔAMH

=>HN=HM

c: XétΔACB có AN/AB=AM/AC

nên NM//BC

Bình luận (0)
Têrêsa Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 21:16

a) Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM(gt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

Suy ra: BN=CM(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

HB=HC(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AH⊥BC(đpcm)

c) Ta có: AH⊥BC(cmt)

mà H là trung điểm của BC(gt)

nên AH là đường trung trực của BC

⇔EH là đường trung trực của BC

⇔EB=EC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)

Xét ΔEBC có EB=EC(cmt)

nên ΔEBC cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (1)