Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết
YuanShu
15 tháng 10 2023 lúc 13:05

\(1,\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{-n^2+2n+1}{\sqrt{3n^4+2}}\left(1\right)\)

\(\dfrac{-n^2+2n+1}{\sqrt{3n^4+2}}=\dfrac{-\dfrac{n^2}{n^4}+\dfrac{2n}{n^4}+\dfrac{1}{n^4}}{\sqrt{\dfrac{3n^4}{n^4}+\dfrac{2}{n^4}}}=\dfrac{-\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{2}{n^3}+\dfrac{1}{n^4}}{\sqrt{3+\dfrac{2}{n^4}}}\)

\(\Rightarrow\left(1\right)=\dfrac{-lim\dfrac{1}{n^2}+2lim\dfrac{1}{n^3}+lim\dfrac{1}{n^4}}{\sqrt{lim\left(3+\dfrac{2}{n^4}\right)}}\)

\(=\dfrac{0}{\sqrt{lim\left(3+\dfrac{2}{n^4}\right)}}=0\)

\(2,\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\left(\dfrac{4n-\sqrt{16n^2+1}}{n+1}\right)\left(2\right)\)

\(\dfrac{4n-\sqrt{16n^2+1}}{n+1}=\dfrac{\dfrac{4n}{n^2}-\sqrt{\dfrac{16n^2}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}}{\dfrac{n}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}=\dfrac{\dfrac{4}{n}-\sqrt{16+\dfrac{1}{n^2}}}{\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}\)

\(\Rightarrow\left(2\right)=\dfrac{lim\left(\dfrac{4}{n}-\sqrt{16+\dfrac{1}{n^2}}\right)}{lim\left(\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}\right)}=\dfrac{lim\left(\dfrac{4}{n}-\sqrt{16+\dfrac{1}{n^2}}\right)}{0}\)

Vậy giới hạn \(\left(2\right)\) không xác định.

\(3,\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\left(\dfrac{\sqrt{9n^2+n+1}-3n}{2n}\right)\left(3\right)\)

\(\dfrac{\sqrt{9n^2+n+1}-3n}{2n}=\dfrac{\sqrt{9+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}-\dfrac{3}{n}}{\dfrac{2}{n}}\)

\(\Rightarrow\left(3\right)=\dfrac{lim\left(\sqrt{9+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}-\dfrac{3}{n}\right)}{2lim\dfrac{1}{n}}=\dfrac{lim\left(\sqrt{9+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}-\dfrac{3}{n}\right)}{0}\)

Vậy \(lim\left(3\right)\) không xác định.

Pé Coldly
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 11:34

1.

Trước hết bạn nhớ công thức:

$1^2+2^2+....+n^2=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$ (cách cm ở đây: https://hoc24.vn/cau-hoi/tinh-tongs-122232n2.83618073020)

Áp vào bài:

\(\lim\frac{1}{n^3}[1^2+2^2+....+(n-1)^2]=\lim \frac{1}{n^3}.\frac{(n-1)n(2n-1)}{6}=\lim \frac{n(n-1)(2n-1)}{6n^3}\)

\(=\lim \frac{(n-1)(2n-1)}{6n^2}=\lim (\frac{n-1}{n}.\frac{2n-1}{6n})=\lim (1-\frac{1}{n})(\frac{1}{3}-\frac{1}{6n})\)

\(=1.\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 11:43

2.

\(\lim \frac{1}{n}\left[(x+\frac{a}{n})+(x+\frac{2a}{n})+...+(x.\frac{(n-1)a}{n}\right]\)

\(=\lim \frac{1}{n}\left[\underbrace{(x+x+...+x)}_{n-1}+\frac{a(1+2+...+n-1)}{n} \right]\)

\(=\lim \frac{1}{n}[(n-1)x+a(n-1)]=\lim \frac{n-1}{n}(x+a)=\lim (1-\frac{1}{n})(x+a)\)

\(=x+a\) 

Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 11:46

3.

Trước tiên ta có công thức:

$1^3+2^3+....+n^3=(1+2+3+...+n)^2=\frac{n^2(n+1)^2}{4}$
Chứng minh: https://diendantoanhoc.org/topic/81694-t%C3%ADnh-t%E1%BB%95ng-s-13-23-33-n3/

Khi đó:

\(\lim \frac{1^3+2^3+...+n^3}{n^4}=\lim \frac{n^2(n+1)^2}{4n^4}\\ =\lim \frac{(n+1)^2}{4n^2}=\frac{1}{4}\lim (1+\frac{1}{n})^2=\frac{1}{4}.1=\frac{1}{4}\)

 

Hiếu Chuối
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 21:56

\(a=lim\dfrac{\left(\dfrac{2}{6}\right)^n+1-\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{6}\right)^n}{\left(\dfrac{3}{6}\right)^n+6}=\dfrac{1}{6}\)

\(b=\lim\dfrac{\left(n+1\right)^2}{3n^2+4}=\lim\dfrac{n^2+2n+1}{3n^2+4}=\lim\dfrac{1+\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^2}}{3+\dfrac{4}{n^2}}=\dfrac{1}{3}\)

\(c=\lim\dfrac{n\left(n+1\right)}{2\left(n^2-3\right)}=\lim\dfrac{n^2+n}{2n^2-6}=\lim\dfrac{1+\dfrac{1}{n}}{2-\dfrac{6}{n^2}}=\dfrac{1}{2}\)

\(d=\lim\left[1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\right]=\lim\left[1-\dfrac{1}{n+1}\right]=1\)

\(e=\lim\dfrac{1}{2}\left[1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right]\)

\(=\lim\dfrac{1}{2}\left[1-\dfrac{1}{2n+1}\right]=\dfrac{1}{2}\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 2 2021 lúc 22:10

\(a=\lim\dfrac{-2n^2}{\sqrt{n^2+2}+\sqrt{n^2+4}}=\lim\dfrac{-2n}{\sqrt{1+\dfrac{2}{n^2}}+\sqrt{1+\dfrac{4}{n^2}}}=\dfrac{-\infty}{2}=-\infty\)

\(b=\lim\dfrac{3-5n^2+10n}{n-2}=\lim\dfrac{-5n+10+\dfrac{3}{n}}{1-\dfrac{2}{n}}=\dfrac{-\infty}{1}=-\infty\)

\(c=\lim\left(\dfrac{1-\dfrac{1}{n}}{\dfrac{\sqrt{3}}{n}-1}-4.2^n\right)=-1-\infty=-\infty\)

\(d=\lim\dfrac{n^3-4n-\left(3n^2+4\right)\left(n-2\right)}{n^2-2n}=\lim\dfrac{-2n^3+6n^2-8n+8}{n^2-2n}\)

\(\lim\dfrac{-2n+6-\dfrac{8}{n}+\dfrac{8}{n^2}}{1-\dfrac{2}{n}}=\dfrac{-\infty}{1}=-\infty\)

\(e=\lim\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}}-\sqrt{5}}{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}}+\sqrt{5}}=\dfrac{1-\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}\)

Khiết Quỳnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 3:14

Đề bị lỗi công thức rồi bạn. Bạn cần viết lại để được hỗ trợ tốt hơn.

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 13:34

1:

\(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{7^n+4}{3\cdot7^n+4^n}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{1+\dfrac{4}{7^n}}{3+\left(\dfrac{4}{7}\right)^n}=\dfrac{1}{3}\)

2: \(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{1-4^n}{1+4^n}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{\dfrac{1}{4^n}-1}{\dfrac{1}{4^n}+1}=-\dfrac{1}{1}=-1\)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 13:27

2:

\(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{3^n+1}{2^n-1}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{\dfrac{3^n}{3^n}+\dfrac{1}{3^n}}{\dfrac{2^n}{3^n}-\dfrac{1}{3^n}}=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{1+\dfrac{1}{3^n}}{\left(\dfrac{2}{3}\right)^n-\dfrac{1}{3^n}}=1\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 1 2021 lúc 23:43

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2}+...+\dfrac{n}{2}=\dfrac{1+2+...+n}{2}=\dfrac{n\left(n+1\right)}{4}\)

\(\Rightarrow\lim\dfrac{\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{n}{2}}{n^2+1}=\lim\dfrac{n\left(n+1\right)}{4\left(n^2+1\right)}=\dfrac{1}{4}\)

Hoàng Tử Hà
15 tháng 1 2021 lúc 23:50

Học lim là học csc,csn chưa ấy nhỉ :v Tui học lung tung nên chả biết lần đằng nào, thôi thì cứ nhớ cái này, cần CM tui CM luôn cho

Với csc: \(u_1+u_2+...+u_n=\dfrac{2\left(u_1+u_n\right)}{n}\)

csn: \(u_1+u_2+...+u_n=\dfrac{u_1.\left(1-q^n\right)}{1-q}\)

Ta thấy dãy số trên tử là một csc với công sai là d=1/2

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}+1+...+\dfrac{n}{2}=\dfrac{2\left(\dfrac{n}{2}+\dfrac{1}{2}\right)}{n}=\dfrac{n+1}{n}\)

\(lim\dfrac{n+1}{n\left(n^2+1\right)}=lim\dfrac{n+1}{n^3+n}=\dfrac{0}{1}=0\)

P/s: Tính giới hạn thì nếu tử và mẫu có bậc lớn nhất khác nhau thì chia cả tử và mẫu cho lũy thừa cao nhất ở mẫu

Hoàng Tử Hà
16 tháng 1 2021 lúc 1:26

À anh Lâm làm đúng rồi đấy, tui nhớ nhầm cái tổng -.- Đang nằm ngủ bỗng chốc nhớ ra nên bật dậy luôn :v

Csc: \(S_n=\dfrac{n\left(u_1+u_n\right)}{2}\)

Csn: \(S_n=u_1.\dfrac{q^n-1}{q-1}\)

Thay vô đúng bằng 1/4 đấy nhé

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2021 lúc 23:20

\(a=\lim n\left(\sqrt[3]{-1+\dfrac{2}{n}-\dfrac{5}{n^3}}\right)=+\infty.\left(-1\right)=-\infty\)

\(b=\lim\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)=+\infty\)

\(c=\lim n\left(\dfrac{1}{n^2+n}-1\right)=+\infty.\left(-1\right)=-\infty\)

\(d=\lim\left(\dfrac{2n^2-1-2n\left(n+1\right)}{n+1}\right)=\lim\left(\dfrac{-1-2n}{n+1}\right)=-2\)

\(e=\lim\dfrac{2n^2+n-3+\dfrac{1}{n}}{\dfrac{2}{n}-3}=\dfrac{+\infty}{-3}=-\infty\)