Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
5 tháng 5 2016 lúc 21:35

có 5 ngành thực vật đã học   Tảo   rêu      dương xỉ     hạt trần      hạt kín 

đặ điểm chính mỗi ngành 

Tảo    chưa có rễ thân lá  . Sống chủ yếu ở dưới nước

Rêu   có thân lá đơn giản và rễ giả . Sinh sản bằng bào tử sống ở nơi ẩm ướt

Dương xỉ   có thân lá và rễ thật . sinh sản bằng bào tử sống ở nhiều nơi

Hạt trần   có rễ thân lá phát triển  . Sinh sản bằng nón sống ở nhiều nơi

Hạt kín   Có rễ thân lá phát triển đa dạng phân bố rộng . Có hoa và sinh sản bằng hạt , hạt được bao bọc kín

Bình luận (3)
Học nữa học mãi cố gắng...
5 tháng 5 2016 lúc 21:37

Quên hì hì leuleu

Các bậc phân loại là  : Ngành         Lớp          Bộ           Họ           Chi          Loài

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
5 tháng 5 2016 lúc 21:42

Ngành thực vật đã học là

NgànhLớpBộHọChiLoài
Bình luận (1)
Mĩ Nữ Họ Lê
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 8:45

Tham khảo:

 – Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.

Bình luận (0)
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 8:46

 Các đại diện sống kí sinh thuộc nghành động vật nguyên sinh là trùng kiết lị và trùng sốt rét.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
7 tháng 11 2021 lúc 8:49

Tham khảo :

 – Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.

 - Các đại diện sống kí sinh thuộc nghành động vật nguyên sinh là trùng kiết lị và trùng sốt rét.

  
Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 1 2022 lúc 21:41

ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

Bình luận (4)
Trường Phan
5 tháng 1 2022 lúc 21:41

Bạn tham khảo nha, bạn học tới nghành nào thì lấy nghành đó

ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...

ngành giun:

+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...

+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...

ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...

ngành chân khớp: 

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...

+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...

ngành động vật có xương sống:

+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...

+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...

+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...

+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...

+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...

Bình luận (0)

Tham khảo:

1. Ngành động vật Nguyên Sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình

2. Ngành Ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ

3. Ngành Giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu

4. Ngành Giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu

5. Ngành Giun đốt: Giun đất

6. Ngành Thân mềm: Trai sông,mực,bạch tuộc,ốc sên,ốc vặn,sò

7. Ngành Chân khớp: tôm, cua, ghẹ

8. Ngành động vật có xương sống: 

+ Lớp Lưỡng cư: ếch, nhái bén, ễnh ương, chẽo chuộc,..

+ Lớp Chim: chim bồ câu, chim đại bàng, chim cú,...

+ Lớp Bò sát: cá sấu, rắn, thằn lằn bóng đuopoi dài (rắn mối),... - Lớp Thú: con thỏ, cá heo, chó, mèo,...

+  Lớp Cá: cá chép, cá vàng, cá đuối,...

+ Lớp Thú: con thỏ, cá heo, chó, mèo,

Bạn học tới đâu thì ngưng chỗ đó 

Bình luận (3)
Hoàng Anh Duy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 5 2016 lúc 21:19

- Ngành tảo: Thực vật bậc thấp; chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ , thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.

Ngành Hạt kín tiến hoá nhất vì thực vật hạt kín là loài có hạt noãn nằm trong bầu. Bầu nằm trong hạt. Hạt nằm trong thịt quả. Bên ngoài quả có một lớp vỏ ( có loài cứng, có loài mềm) bảo vệ quả. Nếu trong tự nhiên khi quả rơi xuống sẽ có chất dinh dưỡng có sẵn để nuôi cây ( thịt quả). khi nó mọc lên sẽ có rễ, thân lá đầy đủ. Ngoài ra nó sinh sản bằng hoa, quả sẽ duy trì nòi giống cho cây.

Bình luận (2)
Nya arigatou~
12 tháng 5 2016 lúc 21:25

bạn mai trả lời đúng 100 % luôn

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
12 tháng 5 2016 lúc 21:27

hihihjhj mình thi sinh học rồi mà

Bình luận (0)
Hải  jdcj cj
Xem chi tiết
Sun ...
25 tháng 12 2021 lúc 8:52

TK

ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...

ngành giun:

+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...

+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...

ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...

ngành chân khớp: 

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...

+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...

ngành động vật có xương sống:

+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...

+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...

+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...

+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...

+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Vinh nick phụ
25 tháng 12 2021 lúc 8:52

Sinh học của trường ôg dạy đến ngành gì rồi thì sao tui biết đc >:)

 

Bình luận (1)
Đoàn Lê Đăng 72
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 8:45

ngành đv nguyên sinh: trùng roi ,giày,...
ngành ruột khoang: thủy tức, san hô,..
ngành giun: giun đũa, kim...
ngành thân mềm: trai , sò,....
ngành chân khớp: tôm sông,nhện..

 

Bình luận (0)
hiot
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 6 2021 lúc 9:55

Kể tên các nghành thực vật ? đặc điểm của từng nghành ?

- Ngành tảo: Thực vật bậc thấp; chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ , thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.

Bình luận (0)
Mai Hương
2 tháng 6 2021 lúc 9:55

THAM KHẢO:

Câu 1:Các ngành thực vật:

+Nghành rêu:Rêu có cấu tạo đơn giản:đã có thân, lá, chưa có rễ, (rễ ở cây rêu là rễ giả).

+Nghành tảo: 2 loại:

*Tảo xoắn:sống ở nước ngọt, dạng sợi, màu xanh lục, trơn và nhớt, mỗi sợi tảo xoắn gồm các tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.Sinh sản bằng cách đứt sợi hoặc tiếp hợp.

*Tảo rong mơ:sống ở nước mặn, có màu nâu, có dạng giống cây nhưng chưa có cấu tạo rễ, thân, lá. Sinh sản sinh dưỡng hữu tính.

+Nghành dương sỉ:Lá già có cuống dài, có gân lá, lá non cuộn tròn, thân hình trụ có mạch dẫn, rễ thật.

+Nghành hạt trần:Thân gỗ, có màu nâu, xù xì, có mạch dẫn, lá kim, rễ rất phát triển.

+Nghành hạt kín:Thân lá rễ đa dạng.

Bình luận (0)

Ngành tảo : chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước là chủ yếu.

Ngành rêu : có thân, lá, rễ giả, có bào tử sống ở nơi ẩm ướt.

Ngành dương xỉ : có rễ, thân, lá, sinh sản bằng bào tử.

Ngành hạt Trần : có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt nhưng chưa có quả.

Ngành hạt Kín : có rễ, thân, lá, phát triển đa dạng, có hoa, quả, hạt.

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Long
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
29 tháng 10 2021 lúc 8:37

TL:

Thuỷ tức'

_HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đình Nguyên
29 tháng 10 2021 lúc 8:40

TL:

thủy tức

-HT-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tuấn
29 tháng 10 2021 lúc 8:40

Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô, … là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo.

* Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.

+ Ruột dạng túi.

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
Thư Phan
17 tháng 11 2021 lúc 21:02

Tham khảo

 

Đặc điểm chung

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

Một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh:

 + Trùng sốt rét:

    - Trùng sốt rét kí sinh ở máu người.

  

    - Muỗi anophen hút máu người bệnh, mang theo trùng sốt rét.

    - Khi muỗi đốt vào người khỏe mạnh, trùng sốt rét sẽ truyền sang người khỏe mạnh và gây bệnh.

 + Trùng kiết lị:

    - Bào xác của trùng kiết lị thâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa.

    - Khi vào ruột chúng sẽ phá hủy niêm mạc ruột để nuốt hồng cầu, sau đó chúng sẽ sinh sản và kết bào xác.

    - Bào xác này sẽ ra môi trường cùng với phân người bệnh.

    - Khi xử lí phân không an toàn, bào xác nãy sẽ lẫn vào thức ăn, nước uống. Người khỏe mạnh khi ăn phải thực phẩm có chứa bào xác trùng kiết lị sẽ bị nhiễm bệnh.

 + Trùng roi kí sinh trong máu gây nên "giấc ngủ li bì" ở người bệnh:

    - Trùng roi kí sinh trong máu người bệnh.

    - Ruồi tsê-tsê đốt người bệnh, mang theo trùng roi kí sinh.

    - Khi ruồi đốt người khỏe mạnh thì trùng roi từ người bệnh sẽ truyền sang máu ngưới khỏe mạnh và gây bệnh.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 21:01

Mik trl rồi nha

Bình luận (0)
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 21:02

 – Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?

   – Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?

   – Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung?

Bình luận (0)