nêu ý nghĩa của tôn sư trọng đạo và cho ví dụ minh họa cho ý nghĩa đó
thế nào là tôn sư trọng đạo cho ví dụ, nêu ý nghĩa?
tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi.
- cư xử lễ phép với thầy cô giáo
vâng lời thầy cô
thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh
nhớ ơn thầy cô
giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
học tập tốt
Tôn trọng thầy cô giáo người dạy dỗ chúng ta.
Vd: Nhất tự vi sư , bán tự vi sư
GOOD LUCK !!!
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng , kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo , cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy , cô đã dạy mình
VD :
- Yêu thương , kính trọng thầy , cô ở mọi lúc mọi nơi .
- Nhớ ơn thầy, cô
- Nghe lời , chăm ngoan , học giỏi để thầy cô vui lòng
Em hãy nêu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
THAM KHẢO
- Khái niệm
+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo
+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
- Ý Nghĩa
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
Tham khảo:
- Khái niệm
+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo
+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
- Biểu hiện:
- Có tình cảm, thái độ, hành động làm vui lòng thầy cô giáo.
- Có hành động đền ơn đáp nghĩa, làm những điều tốt đẹp xứng đáng với sự dạy dỗ của thầy cô.
- Ý Nghĩa
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
Tham khảo
Tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi, mọi lúc; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.
* Biểu hiện
1 .Nói lời cảm ơn thầy cô.
2.Tự có ý thức học tập, rèn luyện thật tốt, không để phụ công dạy dỗ của thầy cô.
3.Luôn có thái độ, hành động đúng đắn với thầy cô
* Ý nghĩa
là thái độ tôn kính, biết ơn thầy cô giáo, những người đã dạy dỗ mình; “Trọng đạo” là coi trọng học vấn, đạo lý và những điều học tập được qua thầy cô
Tô sư trọng đạo có ý nghĩa nhử thế nào? Nêu 2 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo
TK:
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Tham khảo
Ý nghĩa :
-Là truyền thống quý báu của dân tộc,
-Thể hiện lòng biết ơn đối với thày cô,
-Bồi đắp nét đẹp trong tâm hồn con người,giúp cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp.
Một số câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo là:
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
- Học thầy không tày học bạn
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
- Ăn vóc học hay
- Ông bảy mươi học ông bảy mốt
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Tôn sư trọng đạo nghĩa là cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy.
Nêu 2 câu ca dao tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo:
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai.
Cho 5 ví dụ về tôn sư trọng đạo và 5 ví dụ trái với tôn sư trọng đạo
Cho 5 ví dụ về tôn sư trọng đạo :
- Yêu thương kính trọng thầy cô ở mọi lúc ,mọi nơi.
- Tôn trọng làm theo những điều thầy cô dạy bảo.
- Học tập thật tốt để không phụ lòng thầy cô.
- nhớ ơn thầy cô
-giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
5 ví dụ trái với tôn sư trọng đạo:
+ Không làm bài tập và học bài cũ.
+ Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
+ Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra
Cho 5 ví dụ về tôn sư trọng đạo :
- Yêu thương kính trọng thầy cô ở mọi lúc ,mọi nơi.
- Tôn trọng làm theo những điều thầy cô dạy bảo.
- Học tập thật tốt để không phụ lòng thầy cô.
- nhớ ơn thầy cô
-giúp đỡ thầy cô khi cần thiếtv
Cho 5 ví dụ về tôn sư trọng đạo :
- Yêu thương kính trọng thầy cô ở mọi lúc ,mọi nơi.
- Tôn trọng làm theo những điều thầy cô dạy bảo.
- Học tập thật tốt để không phụ lòng thầy cô.
- nhớ ơn thầy cô
-giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
Thế nào là tôn sư trọng đạo? Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?
Tham Khảo !
- Khái niệm
+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo
+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
- Ý Nghĩa
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
Tham khảo
Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: – Tôn sư tức là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc, đặc biệt là với những thầy, cô giáo đã dạy dỗ mình.
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
Tham khảo
+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người.
"Tôn sư" là sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng là thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. ... "Tôn sư trọng đạo" theo đó là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân.
Ý nghĩa của tôn sư, trọng đạo đối với e
tham khảo:
- Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người, giúp con người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung thể hiện đạo lí làm người.
Tôn sư" là sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng là thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. ... "Tôn sư trọng đạo" theo đó là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân.
-Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
-Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
Nêu ý nghĩa của việc 'tôn sư trọng đạo'
-Đối với cá nhân:....
-Đói với xã hội:.......
- Tôn sư, trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
- Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người, giúp con người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung thể hiện đạo lí làm người.
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO CÓ Ý NGHĨA GÌ?
em hãy nêu khái niệm, ý nghĩa, cách rèn luyện về tự tin, đoàn kết tương trợ, tôn sư trọng đạo, khoang dung