chứng minh đường thẳng (m+2)x+(m-3)y-m+8=0 luôn đi qua M(-1;2)
chứng minh rằng
a) Họ đường thẳng k(x+3)-7-y=0 luôn đi qua điểm cố định với mọi k
b) Họ đường thẳng (m+2)x+(m-3)y-m+8=0 luôn đi qua điểm cố định với mọi m
c) Họ đường thẳng y=(2-k)x+k-5 luôn đi qua điểm cố định với mọi k
a/ Gọi điểm cố định \(M\left(x_0;y_0\right)\)
Khi đó đường thẳng y = k(x+3)-7 đi qua M , tức \(k\left(x_0+3\right)-7-y_0=0\)
Vì đường thẳng y = k(x+3)-7 luôn đi qua M nên \(\hept{\begin{cases}x_0+3=0\\-y_0-7=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=-3\\y_0=-7\end{cases}}\)
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm M(-3;-7)
b/ Gọi điểm cố định là \(N\left(x_0;y_0\right)\)
Vì họ đường thẳng (m+2)x + (m-3)y -m+8 = 0 luôn đi qua N nên :
\(\left(m+2\right).x_0+\left(m-3\right).y_0-m+8=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+y_0-1\right)+\left(2x_0-3y_0+8\right)=0\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}x_0+y_0-1=0\\2x_0-3y_0+8=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-1\\y_0=2\end{cases}}\)
Vậy điểm cố định N(-1;2)
Câu còn lại bạn làm tương tự nhé ^^
c/ Đơn giản thôi mà =)
Ta cũng gọi điểm cố định đó là \(M\left(x_0;y_0\right)\)
Vì họ đường thẳng y=(2-k)x+k-5 đi qua M nên :
\(y_0=\left(2-k\right)x_0+k-5\Leftrightarrow k\left(1-x_0\right)+\left(2x_0-y_0-5\right)=0\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}1-x_0=0\\2x_0-y_0-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=1\\y_0=-3\end{cases}}\)
Vậy điểm cố định là M(1;-3)
Cho đường thẳng (d) có phương trình (m+2)x +(m-3)y–m+8 = 0. C/m với mọi m, đường thẳng (d) luôn đi qua điểm A ( -1;2 )
Gọi điểm cố định mà (d) luôn đi qua là \(A\left(x_0;y_0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)x_0+\left(m-3\right)y_0-m+8=0\\ \Leftrightarrow mx_0+2x_0+my_0-3y_0-m+8=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+y_0-1\right)+\left(2x_0-3y_0+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+y_0=1\\2x_0-3y_0=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-1;2\right)\)
Vậy (d) luôn đi qua \(A\left(-1;2\right)\left(đpcm\right)\)
1/ Cho đường thẳng (d): y=2x+m+1. Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung và trục hoành tại A và B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 9 (đvdt).
2/ Cho parabol (P): y=x^2
và đường thẳng (d) có hệ số góc là a khác 0 đi qua điểm M(1;2)
a/ Cm rằng (d) luôn luôn cắt P tại hai điểm phân biệt với mọi a khác 0.
b/ Gọi xA và xB là hoành độ giao điểm của P và d. Chứng minh rằng xA+xB-xA.xB=2.
3/ Cho đường thẳng d: (m+1)x + (m-3)y=1
a/ Chứng minh đường thẳng d luôn đi qua một điểm với mọi m và tìm điểm cố định đó.
b/ Gọi h là khoảng cách từ O đến đường thẳng d. Tìm các giá trị của m để h lớn nhất.
Chứng minh rằng đường thẳng : (m - 2) * x + (m - 1) * y = 1 (m là tham số) luôn luôn đi qua 1 diểm cố định với mọi giá trị của m
(m-2).x + (m-1).y=1
<=>mx-2x+my-y =1
<=>m(x+y) =2x+y+1(*)
Đẳng thức (*) luôn đúng với mọi m khi:
x+y=0 và 2x+y+1=0
Bạn tự giải phần còn lại nhé.
Điểm đó là (-1;1)
Cho đường thẳng (d) y= (2m+1)x +m -2 (m là tham số)
Chứng minh rằng: đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m
Giả sử điểm cố định mà (d) luôn đi qua có tọa độ \(M\left(x_0;y_0\right)\)
\(\Rightarrow\) Với mọi m, ta luôn có:
\(y_0=\left(2m+1\right)x_0+m-2\)
\(\Leftrightarrow m\left(2x_0+1\right)+x_0-y_0-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_0+1=0\\x_0-y_0-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-\dfrac{1}{2}\\y_0=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy với mọi m thì (d) luôn đi qua điểm cố định có tọa độ \(\left(-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2}\right)\)
Chứng minh rằng đường thẳng y=(m-2)x+3m-1 luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi
Giả sử \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà \(y=\left(m-2\right)x+3m-1\) luôn đi qua \(\forall m\)
\(\Rightarrow y_0=\left(m-2\right)x_0+3m-1\)
\(\Leftrightarrow y_0-mx_0+2x_0-3m+1=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+3\right)-y_0-2x_0-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+3=0\\-y_0-2x_0-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-3\\y_0=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy với mọi m đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm cố định có tọa độ (-3; -5)
Gọi điểm cố định đó là \(M\left(x_0;y_0\right)\)
Theo đề bài, ta có:
\(y_0=\left(m-2\right)x_0+3m-1\) với mọi m
\(\Leftrightarrow\left(x_0+3\right)m-2x_0-y_0-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-3\\2x_0+y_0+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-3\\y_0=5\end{matrix}\right.\)
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm \(M\left(-3;5\right)\) cố định.
cho đường thẳng y=(2m-3)x+m-5(d). chứng minh ∀m đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định.
(d): y=(2m-3)x+m-5
=2mx-3x+m-5
=m(2x+1)-3x-5
Tọa độ điểm cố định mà (d) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=0\\y=-3x-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=-3\cdot\dfrac{-1}{2}-5=\dfrac{3}{2}-5=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
Cho hai đường thẳng (d1):mx+(m-2)y+m+2=0 và (d2):(2-m)x+my-m-2=0
a) Tìm điểm cố định mà (d1) luôn đi qua và điểm cố định mà (d2) luôn đi qua
b) Chứng minh hai đường thẳng (d1) ,(d2) luôn cắt nhau tại một điểm I và khi m thay
đổi thì điểm I luôn thuộc một đường tròn cố định.
giúp minh với ạ
cho đường thẳng (d):y=(m-3)x+m+2( m là tham số và m≠3_
a.tìm m để đường thẳng d song song với đường thẳng y=3x+1
b.chứng tỏ rằng đường thẳng d luôn đi qua 1 điiểm cố định với mọi m
c. tìm m để khoảng cách từ 0 đến (d) bằng 1
a: Để (d)//y=3x+1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-3=3\\m+2< >1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=6\\m< >-1\end{matrix}\right.\)
=>m=6
b: (d): y=(m-3)x+m+2
=mx-3x+m+2
=m(x+1)-3x+2
Tọa độ điểm mà (d) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y=-3x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-3\cdot\left(-1\right)+2=3+2=5\end{matrix}\right.\)
c: y=(m-3)x+m+2
=>(m-3)x-y+m+2=0
Khoảng cách từ O đến (d) là:
\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\left(m-3\right)+0\cdot\left(-1\right)+m+2\right|}{\sqrt{\left(m-3\right)^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|m+2\right|}{\sqrt{\left(m-3\right)^2+1}}\)
Để d(O;(d))=1 thì \(\dfrac{\left|m+2\right|}{\sqrt{\left(m-3\right)^2+1}}=1\)
=>\(\sqrt{\left(m-3\right)^2+1}=\left|m+2\right|\)
=>\(\sqrt{\left(m-3\right)^2+1}=\sqrt{\left(m+2\right)^2}\)
=>\(\left(m-3\right)^2+1=\left(m+2\right)^2\)
=>\(m^2-6m+9+1=m^2+4m+4\)
=>-6m+10=4m+4
=>-10m=-6
=>\(m=\dfrac{3}{5}\left(nhận\right)\)