Một thùng hình trụ tròn cao 1,6m đựng đầy nước.
a)Tính áp suất của nước lên điểm B ở đáy thùng?
b)Tính áp suất lên một điểm A ở cách mặt thoáng chất lỏng trong thùng 0,2m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3
a)Áp suất tại điểm B ở đáy thùng:
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,6=16000Pa\)
b)Áp suất lên một điểm A cách mặt thoáng chát lỏng 0,2m:
\(p=d\cdot h'=10000\cdot\left(1,6-0,2\right)=14000Pa\)
Một thùng hình trụ cao 1,7m chứa nước biển có trọng lượng riêng là 10300N/m3 . Tính áp suất do nước biển gây ra tại:
a. Điểm A ở đáy thùng.
b. Điểm B cách miệng thùng 45cm.
Áp suất của nước tại điểm A là
\(p=d.h=10300.1,7=17510\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước tại điểm B là
\(p=d.h=10300.\left(1,7-0,45\right)=12875\left(Pa\right)\)
Tóm tắt :
\(h =1,7m\)
\(d=10300N/m^3\)
\(h'=45cm=0,45m\)
___________________
\(a, p=?\)
\(b,p'=?\)
Áp suất tác dụng tại đáy thùng là:
\(p =d.h=10300.1,7=17510(Pa)\)
Áp suất gây ra tại điểm B cách miệng 45cm là :
\(p'=d.h=10300.0,45=4635(Pa)\)
Một thùng hình trụ cao 1,7m. Nước biển có trọng lượng riêng là
a. Tính áp suất do nước biển gây ra lên điểm A cách đáy thùng 80cm
b. Điểm B cách miệng thùng 45cm
c. Điểm C cách đáy thùng 55cm. Tìm sự chênh lệch áp suất giữa hai điểm B và C
\(a,80cm=0,8\left(m\right)\\ p=d.h=10,000.\left(1,7-0,8\right)=9000\left(Pa\right)\)
Câu b đề thiếu
c, Áp suất nước biển gây ra tại điểm C là:
\(p=d.h=10,000.\left(1,7-0,55\right)=11500\left(Pa\right)\)
Áp suất nước biển gây ra tại điểm B là:
\(p=d.h=10,000\left(1,7-0,45\right)=12,5000\left(Pa\right)\)
Áp suất chênh lệch là:
\(12,500-11,500=1000\left(Pa\right)\)
một thùng cao 1.5m đựng đầy nước. Tính áp suất gây ra tại điểm cách đáy thùng 20cm, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N3
Một thùng đựng đầy nước cao 1,4 m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
a/ Tính áp suất do nước gây ra lên đáy thùng.
b/ Tính áp suất do nước gây ra tại điểm M cách đáy thùng một khoảng 25 cm
a. \(p=dh=10000\cdot1,4=14000\left(N/m^2\right)\)
b. \(25cm=0,25m\)
\(p'=dh'=10000\cdot\left(1,4-0,25\right)=11500\left(N/m^2\right)\)
Một thùng đựng đầy dầu cao 1 m. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8 000 N/m3.
a. Tính áp suất do dầu gây ra tại điểm A nằm ở đáy thùng.
b. Tính áp suất do dầu gây ra tại điểm B cách đáy thùng 50 cm.
c. Tính áp suất do dầu gây ra tại điểm C cách miệng thùng 8 dm.
a) \(P_1=d.h_1=8000.1=8000\left(Pa\right)\)
b) \(50cm=0,5m\)
\(P_2=d.h_2=8000.\left(1-0,5\right)=4000\left(Pa\right)\)
c) \(8dm=0,8m\)
\(P_3=d.h_3=8000.0,8=6400\left(Pa\right)\)
a. \(p_A=dh_A=8000\cdot1=8000\left(N/m^2\right)\)
b. \(50cm=0,5m\)
\(p_B=dh_B=8000\left(1-0,5\right)=4000\left(N/m^2\right)\)
c. \(8dm=0,8m\)
\(p_C=dh_C=8000\cdot0,8=6400\left(N/m^2\right)\)
Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m lần lượt là bao nhiêu biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3?
A. 1500Pa và 500Pa. B. 15000Pa và 3000Pa.
C. 1500Pa và 1000Pa. D. 15000Pa và 5000Pa.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng:
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,5=15000Pa\)
Áp suất tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5m:
\(p'=d\cdot h'=10000\cdot0,5=10=5000Pa\)
Chọn D
: Một thùng chứa nước cao 1,2m. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính áp suất nước tại đáy thùng.
b. Tính áp suất nước tại điểm A cách đáy 0,2m.
c. Đổ thêm dầu vào thùng để lớp dầu nổi cách mặt nước 0,3m. Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3.
Áp suất lên đáy thùng là:
\(p=d.h=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)
Áp suát tại điểm cách đáy 0,2 m là:
\(p'=d\left(h-0,2=10000.1=10000\left(Pa\right)\right)\)
c, chiều cao của nước và dầu là
\(h=ht+hd=1,2+0,3=1,5\left(m\right)\)
áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng là :
\(p=d.h=18000.1,5=27000\left(Pa\right)\)
Đ/S : 27 000 Pa