Nêu đặc điểm chung của ngành động vật đã học
Nêu đặc điểm phân biệt các ngành động vật đã học?( là đặc điểm nha)
TK
Động vật không xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
Refer
- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..
- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...
- Các ngành giun
+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...
+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..
+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..
- Ngành thân mềm
+ lớp chân rìu : trai sông, sò...
+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...
+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..
- Ngành chân khớp
+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...
+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò
+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...
Tham Khỏa
Động vật không xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
Nêu các đặc điểm các ngành động vật em đã học
Tham khảo:
ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...
ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...
ngành giun:
+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...
+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...
ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...
ngành chân khớp:
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...
+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...
ngành động vật có xương sống:
+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
tham khảo
ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...
ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...
ngành giun:
+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...
+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...
ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...
ngành chân khớp:
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...
+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...
ngành động vật có xương sống:
+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
Tham khảo:
ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...
ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...
ngành giun:
+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...
+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...
ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...
ngành chân khớp:
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...
+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...
ngành động vật có xương sống:
+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh :
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vo tính theo hình thức phân đôi
Tham khảo :
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Tham khảo:
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đô
Nêu đặc điểm chung của từng ngành động vật không xương sống.
Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành động vật nguyên sinh?
Tham khảo!
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ
- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu
Câu 1: Nêu một số đại diện động vật Nguyên sinh và môi trường sống của chúng? Động vật nguyên sinh sống tự do và sống ký sinh có những đặc điểm gì? Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể của chân khớp và giun trong ngành động vật không xương sống mà em đã học ?
Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp :
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
Một số đặc điểm của các đại diện ngành giun :
- Cơ thể dài đối xứng 2 bên .
- Phân biệt đầu , thân .
- Cấu tạo cơ thể của ngành chân khớp:
+)+) Có cơ thể hình trụ.
+)+) Có nhiều tua miệng.
+)+) Có đối xứng tỏa tròn.
−- Cấu tạo cơ thể của ngành giun:
+)+) Có hình dạng cơ thể đa dạng.
+)+) Cơ thể có đối xứng hai bên.
+)+) Có phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
Đặc điểm cấu tạo cơ thể của chân khớp:
+Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ,che chở
+Các chân phân đốt khớp động
+Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
Đặc điểm cấu tạo cơ thể của giun:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển
- Phần đầu có miệng,đai sinh dục và lỗ sinh dục(lỗ sinh dục đực,cái,ở đốt 16,14),hậu môn phía đuôi
1.nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm.Nhiều ao đào thả cá , trai không thả mà tự nhiên có ,tại sao? 2. trình bày vai trò và đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh 3.trình bày cấu tạo và cách di chuyển ngoài của châu chấu?trong số các đặc điểm của chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Tham khảo
1. Thân mềm, không phân đốt. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Tham khảo
2. Cơ thể có kích thước hiển vi.
– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của tế bào
Tham khảo
3. Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng (hình 26.1). Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.
Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.
Nêu đặc điểm chung của ngành động vật chân khớp. Trong số các đặc điểm chung đó thì đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của chúng? Vì sao?
đặc điểm chung của ngành động vật chân khớp:
+ cơ thể chia làm ba phần: đầu, ngực, bụng
+ phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt
+ sự phát triển và tăng cường gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích nghi với cơ thể
+ vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài
Các đặc điểm ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của chúng:
+ vỏ kittin có chức năng như bộ xương ngoài
+ phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần rất linh hoạt.
Vì lớp vỏ kittin có tác dụng bảo vệ cho ngành chân khớp dưới tác động của môi trường, các đốt khớp linh hoạt giúp cho việc di chuyển dễ dàng
- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.
- Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.