càng xuống sâu áp suất càng lớn vì p=d.h
mà h tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng nên càng xuốn sâu thì h tăng lên <=>p càng lớn hay áp suất càng lớn nên phải mặc áo chịu được áp suất lớn khi lặn sâu
Tại sao khi lăn sâu người thợ lặn phải mặc bộ đồ lặn chịu áp suất lớn
Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn để chịu áp suất lớn , khi lặn xuống sâu áp suất càng lớn nếu k mặc người thợ sẽ k chịu nỗi áp suất này
Tham khảo
Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì không thể chịu được áp suất này.
Khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ đồ lặn chịu áp suất lớn vì: Khi lặn càng sâu thì chiều cao ( h ) của chất lỏng càng lớn, nên áp suất chất lỏng tác dụng lên người thợ lặn càng lớn. Vì thế phải mặc bộ đồ lặn chịu được áp suất lớn để bảo vệ cho cơ thể mình.
Câu 9: Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao?
bởi vì áp lực dưới nước cao nên chúng ta cần mặc đồ nặn đề tránh những tai nạn đáng tiếc
Tham khảo
Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì không thể chịu được áp suất này.
tham kkhaor
: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì không thể chịu được áp suất này.
Hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài: Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn dưới sâu dưới lòng biển. áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thỳ sẽ không thể chịu được áp suất này.
Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn dưới sâu dưới lòng biển. áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thỳ sẽ không thể chịu được áp suất này.
Vì càng xuống sâu áp xuất chất lỏng gây ra càng lớn
Câu 5:Tại sao đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn gót bằng?
Câu 6:Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao?
Câu 5: Khi đi giầy cao gót thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lớn mà trong khi đó giày gót bằng diện tích tiếp xúc lớn dẫn đến áp suất nhỏ nên đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn gót bằng.
Câu 6: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn dưới sâu dưới lòng biển. áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thỳ sẽ không thể chịu được áp suất này.
Tham khảo
Câu 5: Khi đi giầy cao gót thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lớn mà trong khi đó giày gót bằng diện tích tiếp xúc lớn dẫn đến áp suất nhỏ nên đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn gót bằng.
Câu 6: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn dưới sâu dưới lòng biển. áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thỳ sẽ không thể chịu được áp suất này.
Trả lời câu hỏi ở đầu bài: Tại sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Khi lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây ra rất lớn, con người nếu không mặc áo lặn sẽ không thể chịu được áp suất này.
một thợ lặn, lăn xuống độ sâu 32m so với mặt nước biển. trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300 n/m3. tính áp suất ở độ sâu đó. cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,018 m2.tính áp lực của nước lên vị trí này
\(p=d_{nb}\cdot h=10300\cdot32=329600\left(Pa\right)\)
\(F=p\cdot S=329600\cdot0,018=5932,8\left(N\right)\)
- do la do luc day ac-si-met.
Truoc het ban fai biet khoi luong rieng cua thiet > nuoc > khong khi
khi xep thanh thuyen roi tha xuong nuoc thi the h chiem cho cua chiec thuyen duoi nuoc = the h cua la thiet + the h cua khong khi chim trong nuoc. Chinh the h khong khi duoi mat nuoc nay tao luc day nang chiec thuyen len.
- a) Áp suất ở độ sâu 36m là :
Ta có : p = h.d = 36.10300=370800N/m2
b)Áp lực tác dụng lên phần diện tích của cửa chiếu sáng là :
Ta có : F = p.S=370800.0,016=5932,8N