\(p=d_{nb}\cdot h=10300\cdot32=329600\left(Pa\right)\)
\(F=p\cdot S=329600\cdot0,018=5932,8\left(N\right)\)
\(p=d_{nb}\cdot h=10300\cdot32=329600\left(Pa\right)\)
\(F=p\cdot S=329600\cdot0,018=5932,8\left(N\right)\)
Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt ngước biển. Biết trọng lượng riêng của nước là 10300N/m3
a) Tính áp suất ước biển lên thợ lặn.
b) Khi áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn là 206000N/m2 thì người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống ? Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
1 thợ lặn xuống độ sâu 24m so với mặt nước biển, cho trọng lượng riêng của nước biển là 10,300 N/m³ a) tính áp suất ở độ sâu đó b) biết áp xuất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu được là 378,600 N hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn ở độ sâu nào để có thể an toàn
Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển chịu áp suất lên mặt ngoài thân tàu là 1854000 Pa. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. Hỏi tàu đang lặn ở độ sâu bao nhiêu?
Bài 1: Một tà ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2
a, Tàu nổi lên hay lặn xuống? vì sao khẳng định được như vậy?
b, Tính độ sâu của tàu ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3
Bài 2: Một bình thông nhau có hai nhánh chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh thì thấy hai mặt thoáng chênh lệch nhau 18cm .Tính độ cao cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển và của xăng là 10300 N/m3 và 7000 N/m3
Áp suất của nước biển tác dụng lên một người thợ lặn là 247200 N/m2 .Hãy tính độ sâu của người lặn so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300 N/m3
Một người thợ lặn, lặn ở độ sâu 40m so với mặt nước biển.
a) Tính áp suất ở độ sâu đó.
b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 180cm2. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này. Biết trọng lượng riêng của nước biển 10300N/m3.
Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt ngước biển. Biết trọng lượng riêng của nước là 10300N/m3