Hai bình hình trụ A và B tiết diện đều S\(_1\)=5cm\(^2\)và S\(_2\)=20cm \(_2\),có đáy nối thông nhau bằng một ống nhỏ nằm ngang ngắn,tiế diện không đáng kể.
a,Người ta rót vào bình lớn 350g nước.Tính áp suất gây ra tại mỗi bình.
b,Sau đó người ta rót vào bình nhỏ 60g dầu (không hòa tan trong nước).Tính độ tăng,giảm mực nước trong mỗi bình.Cho biết khối lượng riêng của nước là D\(_1\)=1,0g/cm\(^3\);của dầu là D\(_{^{ }_{ }2}\)=0,8g/cm\(^3\)
Hai bình hình trụ thẳng đứng tiết diện 10 cm2 và 40 cm2 , cho đáy thông nhau bằng ống nằm ngang tiết diện không đáng kể.Người ta rót vào bình lớn 3,4kg thủy ngân.Hỏi
a.Tính áp suất mỗi bình.
b.Sau đó người ta rót vào bình nhỏ 200 cm3 nước.Tính độ tăng giảm của mực thủy ngân mỗi bình.
A/Chiều cao của cột chất lỏng có diện tích10cm2 là : 3,4÷5=0,68m
Chiều cao của cột chất lỏng có diên tích 40cm2 là: 3,4-0,68=2,72m
Áp suất của bình 1 là ;
q=d×h=136000×0,68=?
Áp suất của bình 2 là
q=d×h=136000×2,72=?
Còn câu b/ để mik xem lại😁😁😁
a, Thể tích lượng chất thủy ngân rót vào bình :
\(V=\dfrac{m}{D_1}=10.\dfrac{m}{d_1}=10.\dfrac{3,4}{136000}=0,00025\left(m^3\right)\)
Theo ngtắc bình thông nhau, chiều cao mực thủy ngăn trong mỗi nhánh là bằng nhau và bằng h.
Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích thủy ngân rong nhánh 1 và nhánh 2. Bỏ qua thể tích phần ống nối, ta có:
V1+V2=V<=>h.S1+h.S2=V<=>h(S1+S2)=V \(< =>h=\dfrac{V}{S_{ }_1+S_2}=\dfrac{0,0005}{0,001+0,004}=0,05\left(m\right)\)
Áp suất ở đáy mỗi ống:P1=P2=d1.h=136000.0,05=6800N/m2
b,Khi rót nước vào ống nhỏ, mực thủy ngân trong ống nhỏ tụt xuống 1 đoạn x thì mực thủy ngân trong ống lớn dâng lên 1 đoạn\(\dfrac{x}{4}\)(Vì S2=4S1 và thể tích ống nối không đáng kể)
Do đó, độ chênh lệch mực thủy ngân trong 2 ống là:5.\(\dfrac{x}{4}\)
Chiều cao cột nước rót vào:h'=\(\dfrac{V'}{S_1}=\dfrac{0,0002}{0,001}=o,2\left(m\right)\)
Xét 2 điểm A và B trên cùng 1 mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ( điểm A tại mặt phân cách của nước và thủy ngân)
Ta có:PA=PB
<=> h'.d2=5.\(\dfrac{x}{4}\).d1
<=>x=\(\dfrac{4h'd_2}{5d_1}=\dfrac{4.0,2.10000}{5.136000}\simeq0,0118\left(m\right)=1,18\left(m\right)\)
Vậy +Độ giảm mực thủy ngân trong nhánh 1:1,18cm
+độ tăng mực nước thủy ngân trong nhánh 2:\(\dfrac{1,18}{4}=0,295cm\)
Hai bình hình trụ A và B tiết diện đều S1 = 5cm2 và S2 = 20 cm2, có đáy nối thông với nhau = 1 ống nhỏ nằm ngang ngắn, tiết diện ko đáng kể.
a) Người ta rót vào bình lớn 350g nước. Tính áp suất của nước gây ra ở đáy mỗi bình.
b) Sau đó người ta rót vào bình nhỏ 60g dầu (ko hòa lẫn vs nước). Tính độ tăng, giảm nước trong mỗi bình.
Cho khối lượng riêng của nước là D1 = 1,0g/cm3; của dầu là D2 = 0,8g/cm3.
Hai bình hình trụ thẳng đứng tiết diện 5cm^2 và 20cm^2 có đáy thông với nhau bằng một ống nằm ngang. Người ta rót vào bình lớn 554g thủy ngân. Tính áp suất ở đáy mỗi bình biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13600kg/m^3
Thể tích thủy ngân đổ vào bình là: \(V=\dfrac{M}{V}=\dfrac{554}{13,6}=40\left(cm^2\right)\)
Chiều cao của cột thủy ngân trong mỗi bình là:
\(h=\dfrac{V}{S+s}=\dfrac{40}{20+5}=1,6\left(cm\right)\)
Áp suất ở đáy mỗi bình là là 16mm Hg
Bình A hình trụ có tiết diện 6cm2 chứa nước đến độ cao 20cm. Bình trụ hình B có tiết diện 12cm2 chứa nước đến độ cao 60cm. Người ta nối chúng thông nhau ở đấy bằng một ống dẫn nhỏ. Tìm độ cao cột nước ở mỗi bình. Coi đáy của hai bình ngang nhau và lượng nước chứa trong ống dẫn là khồng đáng kể.
Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là:
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm)
Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau.
Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x
Lượng nước ở bình A tăng lên là:
V1 = x.S1 = x.6 (cm³)
Lượng nước ở bình B giảm xuống là:
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³)
Mà V1 = V2
=> x.6 = (40 - x).12
=> x = 26,67 (cm)
Độ cao cột nước của mỗi bình là:
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)
TT
S1=6cm2 Có: V1=S1.h1=6.20=120cm3
S2=12cm2 V2=S2.h2=12.60=720cm3
h1=20cm hmỗi bình=\(\dfrac{V_1+V_2}{S_1+S_2}\)=\(\dfrac{120+720}{6+12}\)
h2=60cm =46,67 cm
hmỗi bình=? cm => hmỗi bình= 46,67 cm
. Bình A hình trụ có tiết diện 6cm2 chứa nước đến độ cao 25cm. Bình hình trụ B có tiết diện 12cm2 chứa nước đến độ cao 60cm. Người ta nối chúng thông nhau ở đáy bằng một ống dẫn nhỏ. Tìm độ cao ở cột nước ở mỗi bình. Coi đáy của hai bình ngang nhau và lượng nước chứa trong ống dẫn là không đáng kể.
Độ chênh lệch nước giữa hai bình:
\(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)
Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.
Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.
\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.
Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)
Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)
Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)
\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)
Độ cao cột nước mỗi bình:
\(h=25+23,3=48,3cm\)
hai bình hình trụ có đáy nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang và thông nhau nhờ một ống nhỏ nằm ngang cách đáy một khoảng a= 12cm. tiết diện của bình bên trái và bình bên phải lần lượt là s1= 180 cm^2, s2= 60 cm^2. 1. hãy xác định áp suất chất lỏng ( nước) gây ra tại đáy của mỗi bình khi đổ vào bình bên trái 3 lít nước. 2. hãy xác định áp suất chất lỏng ( nước) gây ra tại đáy của mỗi bình khi đổ vào bình bên phải 1,62 lít nước Cho khối lượng riêng của nước là 1000kg/m^3, bỏ qua kích thước ống thông
Hai bình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là được nối thông nhau bằng một ống nhỏ qua khóa T, lúc đầu khóa T để ngăn cách 2 bình sau đó đổ 2 lít nước vào bình A, đổ 4,4 lít nước vào bình B
a. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình cho trọng lượng riêng của nước là
b. Mở khóa T để tạo thành một bình thông nhau, hiện tượng gì xảy ra khi nước trong hai nhánh ở trạng thái cân bằng? Tính độ cao mực nước trong mỗi bình khi đó.
sữa hình trụ A Và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 70cm^2 và 30cm^2