a)x+16 chia hết x+1
b)x:12;x chia hết cho 18 và x<250 sắp thi rồi xin hãy giúp tôi
c)x:20;x chia hết cho35 và x<500
Tìm x thuộc Z biết :
a, x+3 chia hết cho x-1
b,3x chia hết cho x-1
c,2-x chia hết cho x+1
a, x+3 chia hết cho x-1
Ta có: x+3=(x+1)+2
=> 2 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(2)= {1, -1, 2, -2}
=> x thuộc {0,-2, 1, -3}
b.
b,3x chia hết cho x-1
c,2-x chia hết cho x+1
Ta có:
\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)
Để (x + 3) \(⋮\left(x-1\right)\) thì 4 \(⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow\) x - 1 = 1; x - 1 = -1; x - 1 = 2; x - 1 = -2; x - 1 = 4; x - 1 = -4
*) x - 1 = 1
x = 2
*) x - 1 = -1
x = 0
*) x - 1 = 2
x = 3
*) x - 1 = -2
x = -1
*) x - 1 = 4
x = 5
*) x - 1 = -4
x = -3
Vậy x = 5; x = 3; x = 2; x = 0; x = -1; x = -3
a) Ta có: x + 3 \(⋮\)t x - 1
\(\Rightarrow\) (x - 1) + 4 \(⋮\) x - 1
do x - 1 \(⋮\) x-1
\(\Rightarrow\) 4 \(⋮\) x -1
\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư(4) = {4;-4;2;-2;1;1}
✳ x - 1 = 4 ✳ x - 1 = -4 ✳ x - 1 = 2
x = 4 + 1 =5 x = -4 + 1 = -3 x = 2 + 1 = 3
✳ x - 1 = -2 ✳ x - 1 = 1 ✳ x - 1 = -1
x = -2 + 1 = 1 x = 1 + 1 = 2 x = -1 + 1 = 0
\(\Rightarrow\) x = {5;-3;3;1;2;0}
a) -13 chia hết cho x + 1
b) x chia hết cho 5 và -10<x<6
a) Có: -13 ⋮ x + 1
⇒ x + 1 ∈ Ư(-13)
⇒ x + 1 ∈ {-1; -13; 1; 13}
⇒ x ∈ {-2; -14; 0; 12}
b) Ta có: x ⋮ 5
⇒ x ∈ Ư(5)
⇒ x ∈ {1; 5; -1; -5}
Mà: -10 < x < 6
nên x ∈ {1; 5; -1; -5}
tìm điều kiện của x để các tổng sau :
a)12+14+16+x chia hết cho 2
b)15-47+2015+x chia hết cho 5 , chia hết cho 15
c)8+16-20+x chia hết cho 4 , không chia hết cho 4
d)6+12+27+x chia hết cho 3 , không chia hết cho 3
X + 16 chia hết cho 18, x-12 chia hết cho 6, x chia hết cho 12, x + 3 chia hết cho 9 và x bé hơn 100
16 tìm x biết
a/ 8 chia hết x và x>0
b/ 12 chia hết x và x<0
c/ -8 chia hết x và 12 chia hết x
d/ x chia hết 4;x chia hết(-6) và -20<x<-10
e/ x chia hết (-9);xchia hết(+12) và 20<x<50
a)Để 8 chia hết cho x
<=>x thuộc Ư(8)
<=>x thuộc{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}
Mà x>0
=>x thuộc{1,2,4,8}
b)Để 12 chia hết cho x
<=>x thuộc Ư(12)
<=>x thuộc {1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}
Mà x<0
=>x thuộc{-1,-2,-3,-4,-6,-12}
c)Để -8 chia hết cho x
<=>x thuộc Ư(-8)
<=>x thuộc{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}(*)
Để 12 chia hết cho x
<=> x thuộc Ư(12)
<=>x thuộc {1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}(**)
Từ (*)(**)=>x thuộc{1,2,4,-1,-2,-4}
d)Ta có -20<x<-10
=>x thuộc{-19,-18,-17,-16,-15,-14,-13,-12,-11}(a)
Để x chia hết cho 4
<=> x thuộc B(4)
<=> x thuộc {-20,-16,-12,-8.-4,0,4,8,...}(b)
Để x chia hết cho -6
<=>x thuộc B(-6)
<=> x thuộc{-24,-18,-12,-6,0,6,12}(c)
Từ (a)(b)(c)=>x = -12
e)Dài quá nên luời làm :>cách làm giống phần d) nhé
:((( T_T O_O luời thế
Cho x, y là 2 số nguyên dương mà x^2 + y^2 + 10 chia hết cho xy.
a) C/m x, y là 2 số lẻ và (x,y)=1
b) C/m k=(x^2 + y^2 + 10)/xy chia hết cho 4 và k >=12
a.
Giả sử trong hai số x,y có một số chẵn; vai trò x,y như nhau; không mất tính tổng quát giả sử x chẵn ta có \(\left(xy\right)⋮2\)
Mà \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮xy\) nên \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮2\Rightarrow y^2⋮2\Rightarrow y⋮2\)
Ta có \(xy⋮4\)
Do đó \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮4\).
Mà \(x^2⋮4,y^2⋮4\) nên \(10⋮4\) (Điều này vô lý)
=> Giả sử trên là sai. Vậy x,y là hai số lẻ.
Đặt \(d=ƯCLN\left(x,y\right)\)
Ta có: \(x=da,b=db\) với a, b, d \(\in N\)* và \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\)
Có: \(\left(d^2a^2+d^2b^2+10\right)⋮\left(d^2ab\right)\Rightarrow\left(d^2a^2+d^2b^2+10\right)⋮d^2\Rightarrow10⋮d^2\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(x,y\right)=1\)
b. Theo đề suy ra \(kxy=x^2+y^2+10\)
Vì x,y là số lẻ nên \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)⋮4;\left(y+1\right)\left(y-1\right)⋮4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2-1\right)⋮4\\\left(y^2-1\right)⋮4\end{matrix}\right.\)
Có: \(x^2+y^2+10=x^2-1+y^2-1+12\) chia hết cho 4 nên \(kxy⋮4\)
Mà ƯCLN \(\left(xy,4\right)=1\Rightarrow k⋮4\)
Giả sử trong 2 số x,y có một số chia hết cho 3; vai trò của x, y là như nhau, không mất tính tổng quát giả sử \(x⋮3\) . Ta có \(\left(xy\right)⋮3\)
Mà \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮\left(xy\right)\)
Nên \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮3\) \(\Rightarrow\left(y^2+10\right)⋮3\Rightarrow\left(y^2+1\right)⋮3\Rightarrow\) \(y^2\) chia cho 3 dư 2 (Điều này vô lý)
=> Giả sử trên là sai. Vậy x,y là hai số không chia hết cho 3.
\(\RightarrowƯCLN\left(xy,3\right)=1\), \(x^2\) và \(y^2\) chia cho 3 dư 1.
Do đó \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮3\) nên \(kxy⋮3\) mà \(ƯCLN\left(xy,3\right)=1\Rightarrow k⋮3,k⋮4\)
\(ƯCLN\left(3,4\right)=1.3.4=12\Rightarrow k⋮12\)
Mà \(k\in N\)* nên \(k\ge12\)
2. Tìm x biết
a) 4 chia hết cho x
b) 6 chia hết cho x+1
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4 thỏa mãn 12<x<40
e) x+5 chia hết cho x+1
a) 4 chia hết cho x
=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}
b) 6 chia hết x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}
Vậy x \(\in\) {1;2;4}
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4
=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}
Mà 12<x<40 => x = 24
e) x+5 chia hết cho x+1
=> x+1+4 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}
b) \(6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)
hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)
A=12+14+16+x chia hết cho 2
B=6+12+27+x ko chia hết cho 3
A=12+14+16+18 chia hết cho 2 vì các số chia hết cho hai ( số chẵn) cộng với nhau thì tổng của nó sẽ chia hết cho 2
B=6+12+27+28 0 chia hết cho 3 vì những số có chữ số của nó cộng lại chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. Và ngược lại: những số có chữ số của nó cộng lại 0 chia hết cho 3 thì số đó 0 chia hết cho 3.
Bạn có thể cho đáp án khác đi nhưng vẫn dựa theo lí thuyết trên được nhé!
bài 7:tìm điều kiện cửa số x e N de:
a=12+14+16+x chia hết cho 2;ko chia hết cho 2
a=8+12+x chia hết cho 4;ko chia hết cho 4
a=6+12+27+x chia hết cho 3 ko chia hết cho 3
a=5+70+x chia hết cho 5;ko chia hết 5;chia hết cho 10;ko chia hết cho 10
a=10+15+20+x chia hết cho 5;ko chia hết cho 5.
12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2
12 + 14 + 16 không chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)
Cho tổng A = 12 + 14 + 16 + x; x là số tự nhiên. Tìm x để A chia hết cho 2;
A không chia hết cho 2.
Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A\( \vdots \)2 thì x\( \vdots \)2
=> x\( \in \){0; 2; 4; 6;…}
Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A \(\not{ \vdots }\) 2 thì x phải \(\not{ \vdots }\) 2
=> x\( \in \){1; 3; 5; 7;…}