ý nào sau đây không đúng khi nói về các địa mảng ?
A.Các địa mảng có thể tiếp xúc với nhiều hình thức
B.Lớp vỏ Trái Đất có 7 địa mảng
C.Các địa mảng di chuyển rất chậm
D.Các địa mảng không di chuyển,mà đứng yên
Cho tam giác ABC có BC cố định, trung tuyến BM= 3 cm. Hỏi điểm A di chuyển như thế nào?
phải mắc các ròng rọc động và ròng rọc cố định như thế nào để với 1 số ít nhất các ròng rọc cố định như thế nào để với 1 số ít nhất cá ròng rọc ,có thể đưa 1 vật có trọng lượng P=1600N lên cao mà chỉ cần một lực kéo F = 100N. Coi trọng lượng của các ròng rọc là không đáng kể.
Vì \(\dfrac{P}{F}=16\)lần nên cần phải mắc 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định
Vì P = 16N lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định.
chúc bạn học tốt
\(\dfrac{P}{F}=\dfrac{800}{100}=8\) lần
Vậy để lợi 8 lần thì pa lăng cần phải cần 3 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định
Công của lực kéo:
A = P.h = 800.1 = 800J
khi di chuyển nội dung các ô có công hức chứa địa chỉ bằng thì các dịa chỉ trong công thức sẽ như thế nào
Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa các địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí tương đối giữa ô chứa công thức và ô có địa chỉ trong công thức
Cho tam giác ABC có BC cố định, trung tuyến BM=3 cm. Hỏi A di chuyển như thế nào ?
Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mô hình Rutherford – Bohr?
A. Electron quay xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.
B. Electron không chuyển động theo quỹ đạo cố định mà trong cả khu vực không gian xung quanh hạt nhân.
C. Electron không bị hút vào hạt nhân do còn chịu tác dụng của lực quán tính li tâm.
Phát biểu (a) và (c) đúng.
Theo mô hình Rutherford – Bohr:
Electron quay xung quanh hạt nhân theo các quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.
Các electron dù mang điện tích âm nhưng không thể bị hút vào hạt nhân bởi lực hút này cân bằng với lực quán tính li tâm tác dụng lên electron (kéo electron ra xa hạt nhân)
P/F=800/100=8 lần
Vậy để lợi 8 lần thì pa lăng cần phải cần 3 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định
Công của lực kéo:
A = P.h = 800.1 = 800J
Phải mắc ròng rọc động và ròng rọc cố định như thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc, có thể đưa một vật có trọng lượng P = 1600N lên cao mà chỉ cần một lực kéo F = 100N. Coi trọng lượng của các ròng rọc là không đáng kể.
Vì nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định tạo thành một palăng.