a. Tính số mol của: 20g NaOH; 11,2 lít khí N2 (đktn); 0,6.1023 phân tử NH3
b. Tính khối lượng của: 0.15 mol Al2O3; 6,72 lít khí SO2 ở đktn; 0,6.1023 phân tử H2S
c. Tính thể tích các chất khí ở đktn: 0,2 mol CO2; 16g SO2; 2,1.1023 phân tử CH4
a) nNaOH=20/40=0,5(mol)
nN2=1,12/22,4=0,05(mol)
nNH3= (0,6.1023)/(6.1023)=0,1(mol)
b) mAl2O3= 102.0,15= 15,3(g)
mSO2= nSO2 . M(SO2)= V(CO2,đktc)/22,4 . 64= 6,72/22,4. 64= 0,3. 64= 19,2(g)
mH2S= nH2S. M(H2S)= (0,6.1023)/(6.1023) . 34=0,1. 34 = 3,4(g)
c) V(CO2,đktc)=0,2.22.4=4,48(l)
nSO2=16/64=0,25(mol) -> V(SO2,đktc)=0,25.22,4=5,6(l)
nCH4=(2,1.1023)/(6.1023)=0,35(mol) -> V(CH4,đktc)=0,35.22,4=7,84(l)
a,n=m/M=20/(23+17)20:40=0,5(mol)
n=V/22,4=11,2/22,4=0,5(mol)
n=số pt/số Avogađro=6.10^23:6.10^23=1
Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy:
a. Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c. Nồng độ mol các chất sau phản ứng? Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy:
a. Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c. Nồng độ mol các chất sau phản ứng? Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) \(\Rightarrow\) Sắt còn dư, HCl p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)=n_{FeCl_2}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(dư\right)}=0,05\cdot56=2,8\left(g\right)\\C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
\(a/ \\ Fe+2HCl \rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ n_{HCl}=0,1.1=0,1(mol)\\ Fe: 0,1>HCl: \frac{0,1}{2}=0,05\\ \Rightarrow \text{Fe dư, HCl hết} n_{H_2}=\frac{1}{2}.n_{HCl}=0,05(mol)\\ V_{H_2}=1,12l\\ b/ \\ \text{Fe dư}\\ n_{Fe}=\frac{1}{2}.n_{HCl}=0,05(mol)\\ m_{Fe}=(0,1-0,05).56=2,8g\\ C/ \\ n_{FeCl_2}=\frac{1}{2}.n_{HCl}=0,05(mol)\\ CM_{FeCl_2}=0,5M \)
5. Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl . Hãy: Tính thể tích khí H2 tạo ra ở đktc? Tính khối lượng muối thu được. Tính nồng độ MOL dd HCl đã dùng. Tính nồng độ MOL các chất sau phản ứng?
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)=n_{H_2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\m_{FeCl_2}=0,1\cdot127=12,7\left(g\right)\\C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\\C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
a)Tính thể tích(đktc) của: 0,75 mol khí H2S; 12,8g khí SO2; 3,2 g khí oxi.
b) Tính số mol và thể tích hỗn hợp khí ( đktc) gồm: 22g CO2; 3,55 g Cl2; 0,14g N2
a.
\(V_{H_2S}=0.75\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)
\(V_{SO_2}=\dfrac{12.8}{64}\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(V_{O_2}=\dfrac{3.2}{32}\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
b.
\(n_{hh}=\dfrac{22}{44}+\dfrac{3.55}{71}+\dfrac{0.14}{28}=0.555\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=0.555\cdot22.4=12.432\left(l\right)\)
4. Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy:
a. Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c. Nồng độ mol các chất sau phản ứng? Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
a)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCL}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=2nH_2=2,0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(ml\right)\)
b) sau pư Fe dư
ta có 1 molFe Pư 2 molHCL
0,05 molFe pư 0,1 HCL
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}:0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
c)\(C_{MFeCL_2}=\dfrac{2.n_{HCL}}{0,1}=2M\)
Bài 3:
1.Tính số mol của
a. 1,8 g nước b. 5,6 lít khí hidro ở đktc c. 9.10 mũ 23 nguyên tử đồng
2. Tính khối lượng và thể tích ở đktc của 2 mol khí oxi
\(a,n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ n_{Cu}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5(mol)\\ m_{O_2}=2.32=64(g)\\ V_{O_2}=2.22,4=44,8(l)\)
Câu 2. (3đ) Hãy tính: a) Số mol của: 3,2 gam SO2; 3,36 lít khí CO2 (đktc) b) Tính khối lượng của: 1,344 lít khí Clo (ở đktc) ; 0,5 mol Na2CO3 c) Tính thể tích (đktc) của: 0,25 mol N2; 4,8 g khí Oxi
a)
\(n_{SO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{V_{\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
b)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{V_{\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cl_2}=n.M=0,06.71=4,26\left(mol\right)\\ n_{Na_2CO_3}=n.M=0,5.106=53\left(g\right)\)
c)
\(V_{N_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 5,6 g hỗn hợp a gồm s và c (trong a, số mol của s gấp đôi số mol của c) trong không khí, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí b. các thể tích khí đo ở đktc a) viết PTHH 2)thể tchs không khí tối thiểu cần đốt để đốt cháy hỗn hợp A, biết oxi chiếm 20% thể tích không c)tỉ khối b và ch4 khí
Bài1:Hãy tính số mol có trong a, 6,4 (g) Cu b, 4,4 (g) CO2 c, 11,2 (l) khí O2(đktc) d, 3,01,10²³ ngtử C Bài 2, Thể tích (đktc) của: a, 0,2 mol khí Cl2 b, 14(g) khí N3 Bài 3, khối lượng của a, 0,5 mol CaCO3 b, 5,6 lít khí SO2
2:
a: \(V=0.2\cdot22.4=4.48\left(lít\right)\)
b: \(n_{N_3}=\dfrac{14}{42}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)
\(V=\dfrac{1}{3}\cdot22.4=\dfrac{224}{30}\left(lít\right)\)
3:
a: \(m_{CaCO_3}=0.5\cdot\left(40+12+16\cdot3\right)=50\left(g\right)\)
b: \(n_{SO_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(m_{SO_2}=0.25\cdot\left(32+16\cdot2\right)=16\left(g\right)\)