tính khối lượng gam của 3AL2(SO4)3; 7SiO2
Cho 7.8 gam Al(OH)3 tác dụng vừa đủ vơí H2SO4 sau phản ứng thu được Al2(SO4)3 và H2O. Tính khối lượng H2SO4? Tính khối lượng của Al2(SO4)3 tạo thành sau phản ứng?
PTHH: \(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
Ta có: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,15mol\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,6 mol (NH4)3PO4.
b/ Tính khối lượng Al2(SO4)3 có 6,4 gam S.
c/ Tính thể tích CO2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 20,52 gam Al2(SO4)3.
\(a,n_{\left(NH_4\right)_3PO_4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_N=0,6.3=1,8\left(mol\right)\Rightarrow m_N=1,8.14=25,2\left(g\right)\\ n_H=4.3.0,6=7,2\left(mol\right)\Rightarrow m_H=7,2.1=7,2\left(g\right)\\ n_P=n_{hc}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_P=0,6.31=18,6\left(g\right)\\ n_O=4.0,6=2,4\left(mol\right)\Rightarrow m_O=2,4.16=38,4\left(g\right)\)
\(b,n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.0,2=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.\dfrac{1}{15}=22,8\left(g\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20,52}{342}=0,06\left(mol\right)\\ n_O=4.3.0,06=0,72\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{0,72}{2}=0,36\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,36.22,4=8,064\left(l\right)\)
Bài 1: Tính Khối Lượng Của Nguyên Tố Oxi có trong mỗi hợp chất sau:
1. 18 gam nước
2. 2,2 gam CO2
3. 8 gam CuSO4
4. 2 gam Fe2(SO4)3
Bài 1: Tính Khối Lượng Của Nguyên Tố Oxi có trong mỗi hợp chất sau:
1. 18 gam nước
\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_O=1.1=1\left(mol\right)\)
=> mO = 1.16 = 16 (g)
2. 2,2 gam CO2
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,2}{44}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_O=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
mO = 0,1 .16 =1x6(g)
3. 8 gam CuSO4
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_O=0,05.4=0,2\left(mol\right)\)
=> mO= 0,2.16= 3,2(g)
4. 2 gam Fe2(SO4)3
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{2}{400}=0,005\left(mol\right)\Rightarrow n_O=0,005.12=0,06\left(mol\right)\)
=> mO= 0,06.16 = 0,96(g)
Tính số mol, khối lượng, số ptu của các chất khí sau
a,1,12 lít O2
a, 2,24 lít SO3
c, ,36 lít H2S
d, 4,48 lít C4H10
Bài 2 Tính số mol , số phân tử các chất sau:
a, 16 gam SO3
b, 8 gam NaOH
c, 16 gam Fe2(SO4)3
d, 34,2 gam Al2(SO4)3
Bài 1 :
Số mol , khối lượng , số phân tử của các chất lần lượt là :
\(a.\)\(\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=0.05\cdot32=1.6\left(g\right)\)
\(0.05\cdot6\cdot10^{23}=0.3\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(b.\)
\(n_{SO_3}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{SO_3}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)
\(0.1\cdot6\cdot10^{23}=0.6\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(c.\)
\(n_{H_2S}=\dfrac{36}{22.4}=\dfrac{45}{28}\left(mol\right)\)
\(m_{H_2S}=\dfrac{45}{28}\cdot34=\dfrac{765}{14}\left(g\right)\)
\(\dfrac{45}{28}\cdot6\cdot10^{23}=\dfrac{135}{14}\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(d.\)
\(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{C_4H_{10}}=0.2\cdot58=11.6\left(g\right)\)
\(0.2\cdot6\cdot10^{23}=1.2\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
Bài 2 :
\(a.\)
\(n_{SO_3}=\dfrac{16}{80}=0.2\left(mol\right)\)
Số phân tử SO3 : \(0.2\cdot6\cdot10^{23}=1.2\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(b.\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0.2\left(mol\right)\)
Số phân tử NaOH : \(0.2\cdot6\cdot10^{23}=1.2\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(c.\)
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{16}{400}=0.04\left(mol\right)\)
Số phân tử Fe2(SO4)3 : \(0.04\cdot6\cdot10^{23}=0.24\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(d.\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{342}=0.1\left(mol\right)\)
Số phân tử Al2(SO4)3 : \(0.1\cdot6\cdot10^{23}=0.6\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
Bài 2 Tính số mol , số phân tử các chất sau:
a, 16 gam SO3
\(n_{SO_3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
b, 8 gam NaOH
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
c, 16 gam Fe2(SO4)3
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{16}{400}=0,04\left(mol\right)\)
d, 34,2 gam Al2(SO4)3
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{342}=0,1\left(mol\right)\)
tính khối lượng của nguyên tố oxi trong:
a.12 gam NaOH
b.40 gam Fe2(SO4)3
c.8,2 gam Na3PO4
a)
$n_O = n_{NaOH} = \dfrac{12}{40} = 0,3(mol)$
$m_O = 0,3.16 = 4,8(gam)$
b)
$n_{Fe_2(SO_4)_3} = \dfrac{40}{400} = 0,1(mol)$
$n_O = 12n_{Fe_2(SO_4)_3} = 1,2(mol)$
$m_O = 1,2.16 = 19,2(gam)$
c)
$n_{Na_3PO_4} = \dfrac{8,2}{164} = 0,05(mol)$
$n_O = 4n_{Na_3PO_4} = 0,05.4 = 0,2(mol)$
$m_O = 0,2.16 = 3,2(gam)$
b. Cho axit sunfuric (H2SO4) phản ứng vừa hết với 20,4 gam nhôm oxit (Al2O3); tạo ra Al2(SO4)3 và nước. Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng và khối lượng muối (Al2(SO4)3) thu được
\(n_{Al2O3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O|\)
1 3 1 3
0,2 0,6 0,2
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,2.3}{1}=0,6\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,6.98=58,8\left(g\right)\)
\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,6.1}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
tính khối lượng AL2[SO4]3 biết trong đó có 5,4 gam Al
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
Câu 1: ( 2 điểm) Tính khối lượng Al2O3 tham gia phản ứng với H2SO4 để thu được 61,56 gam Al2(SO4)3.
Câu 2: ( 3 điểm) Cho 4,8 gam Mg phản ứng với 4,8 gam O2. Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng.
Câu 3: ( 3 điểm) Nung nóng 72 gam CaCO3 thu được bao nhiêu gam CaO với hiệu suất phản ứng là 80%?
Câu 4: ( 2 điểm) Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho m gam X phản ứng vừa hết với 46,72 gam HCl ( trong dung dịch), thu được khối lượng muối FeCl2 là 20,32 gam. Tính m.
Câu 1:
Ta có: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{61,56}{342}=0,18\left(mol\right)\)
PT: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
____0,18_______________0,18 (mol)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,18.102=18,36\left(g\right)\)
Câu 2:
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Xét tỉ lệ:\(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 3:
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{72}{100}=0,72\left(mol\right)\)
Vì: H% = 80% \(\Rightarrow n_{CaCO_3\left(pư\right)}=0,72.80\%=0,576\left(mol\right)\)
PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
____0,576__0,576 (mol)
\(\Rightarrow m_{CaO}=0,576.56=32,256\left(g\right)\)
Câu 4:
Quy đổi hỗn hợp về FeO và Fe2O3.
PT: \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\) (1)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)
Có: \(n_{FeCl_2}=\dfrac{20,32}{127}=0,16\left(mol\right)=n_{FeO}\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(1\right)}=2n_{FeCl_2}=0,32\left(mol\right)\)
Mà: \(n_{HCl}=\dfrac{46,72}{36,5}=1,28\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(2\right)}=0,96\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl\left(2\right)}=0,16\left(mol\right)\)
⇒ m = mFeO + mFe2O3 = 0,16.72 + 0,16.160 = 37,12 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,3 mol Ca(NO3)2.
b/ Tính khối lượng Fe2(SO4)3 có 9,6 gam oxi.
c/ Tính thể tích H2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 3,2 gam CuSO4.
Câu a.
\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol
\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)
\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)
\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)
\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)
\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)
\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)
Các câu sau em làm tương tự nhé!