Những câu hỏi liên quan
nguyen sang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
4 tháng 3 2021 lúc 17:32

Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột, dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng ( rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng... ).

Bình luận (0)
hnamyuh
4 tháng 3 2021 lúc 17:32

Khi ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, lớp men răng sẽ dãn nở không đều nên bị nứt vỡ, làm hại cho răng(gây hư răng)

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
4 tháng 3 2021 lúc 17:34

Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá (hoặc quá lạnh) lớp men ở ngoài bị nóng ( hoặc lạnh) trước dãn nở (co lại) dẫn đến men răng dễ bị dạn nứt, hư tổn đến răng

Bình luận (0)
ABCXYZ
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
30 tháng 10 2021 lúc 19:04

- Dầu ăn dễ tiêu hóa lại rất giàu năng lượng và còn có khả năng hòa tan các chất khác, giúp hệ tiêu hóa dễ hấp thu hơn. Đây cũng là yếu tố quan trọng giúp cơ thể trẻ hấp thu tốt canxi và vitamin D.

(Tham khảo)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đỗ Bảo Thanh
28 tháng 12 2022 lúc 22:07

Khi bị nôn ,sốt cao hoặc tiêu chảy ,cơ thể bị mất nước nhiều thì ta nên uống đồ có chứa nhiều chất điện giải như nước dừa, nước ép, sữa và các loại thuốc cấp điện giải nhưng nếu bệnh nhân là trẻ con thì nên cho uống dung dịch bù nước cho dễ tiêu hóa nha bạn . 

Bình luận (0)
Hoàng Yến Nghiêm
Xem chi tiết
10A5-39-Nguyễn Mỹ Quỳnh...
1 tháng 11 2021 lúc 14:01

Cơ thể mệt mỏi: Khi nhiễm virus, cơ thể con người bắt đầu rơi vào trạng thái mất cân bằng. Gây ra tình trạng mệt mỏi, uể oải rất khó chịu. Đây được coi là triệu chứng đặc hiệu của sốt virus người lớn.

Sốt cao: Đây cuãng là biểu hiện dễ nhận biết của sốt virus. Khi mới phát sốt bệnh chỉ sốt nhẹ, sau đó thân nhiệt cơ thể tăng dần từ 39-41 độ C. Sốt cao có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, do vậy khi sốt quá cao cần tìm biện pháp hạ sốt càng nhanh càng tốt.

Đau nhứt toàn thân: Sốt virus kiến cơ thể mệt mỏi, thân nhiệt cũng tăng lên nhanh chóng. Gây ra hiện tượng đau nhứt toàn thân, đặc biệt là cơ bắp.

Ngạt thở, khó thở: Sốt virus gây ho và sổ mũi ở người, dịch mũi có thể gây tắc khoang mũi gây ra tình trạng khó thở.

Nhứt đầu: Đây là triệu chứng đến sau khi bị sốt và đau nhức cơ thể. Người bệnh cần tránh căng thẳng và cần nghĩ ngơi, thư giãn.

Đau nhức mắt: Người mắc sốt virus sẽ cảm thấy nóng rát, đôi khi là đau nhãn cầu, mắt bị đỏ, tạo cảm giác khó chịu.

Phát ban nổi trên da: Biểu hiện này sẽ xuất hiện sau 2-3 ngày sốt. Do tình trạng sốt kéo dài, thân nhiệt cơ thể luôn ở mức cao. Da người bệnh xuất hiện nhiều mẩn đỏ nhỏ liti trên khắp cơ thể, hầu hết sốt virus ở người lớn đều có biểu hiện này. 

Xuất hiện hạch. Đây là triệu chứng khi virus, vi khuẩn xâm nhập vào đường hô hấp, các hạch nhỏ sẽ xuất hiện ở đầu, cổ và có thể sờ thấy bằng tay

Bình luận (0)
Vũ linh
Xem chi tiết
Lý Thiên Long
Xem chi tiết
nguyễn minh lâm
7 tháng 2 2023 lúc 21:17

bác khuyên để chỉ đạo mọi người để ko xảy ra các việc tử vong do bệnh 

Bình luận (0)
9323
9 tháng 2 2023 lúc 13:49

Vì các loại thực phẩm chưa qua chế biến sẽ mang nhiều vi khuẩn, vi rút gây ra các bệnh như bệnh viêm gan A, B, C; bệnh ung thư dạ dày,... Do đó chúng ta nên "Ăn chín, uống sôi" để bảo vệ cơ thể.

Bình luận (0)
Võ Trọng Nhật
5 tháng 1 lúc 20:37

Lời giải: Vi khuẩn có môi trường sống rất phong phú, đa dạng như đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật, thức ăn ôi thiu,… Tuy nhiên, phần lớn vi khuẩn bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao, vì vậy cần nấu chín thức ăn, nước uống trước khi sử dụng để phòng các bệnh do vi khuẩn gây ra.

Bình luận (0)
Ngô Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
13 tháng 5 2016 lúc 12:58

1)Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 
2) 
Có 2 lí do : 
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

3)do khi ăn quá lạnh hoặc quá nóng, nhiệt độ tăng hoặc giảm đột ngột, dễ làm nứt răng, qua đó vi khuẩn có thể vào trong, làm hỏng răng

4) Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên  
Bình luận (0)
Như Nguyễn
13 tháng 5 2016 lúc 13:06
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra, trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém, lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ. Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. Khi bạn ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ ảnh hưởng đến tủy đôi khi làm chết tủy, tuyệt đối không nên ăn thức ăn nóng rồi uống nước lạnh liền sẽ ảnh hưởng tới tủy răng, nứt răngKhi nhúng quả bóng bàn bị nẹp (chưa thủng) vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.
Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
13 tháng 5 2016 lúc 17:10

1.khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không dễ vỡ

2.Vì khi nhiệt độ cao ,nước là chất lỏng sẽ giãn nở .Nếu dóng chai nước ngọt quá đầy thì chai nước sẽ không có khả năng chứa được lượng nước vừa giãn nở dẫn tới nước tràn ra ngoài 

3.Khi ăn nóng quá có thể bị bỏng môi, lợi, niêm mạc miệng, lưỡi, họng, thực quản. Vết bỏng có thể gây lở loét, nhiễm khuẩn rất đau đớn. Nhiều nghiên cứu cho thấy ăn quá nóng là một trong những nguyên nhân gây ung thư thực quản. Nếu thường xuyên ăn thức ăn nóng quá sẽ làm tổn thương tế bào vị giác trên lưỡi ảnh hưởng đến thần kinh vị giác, suy giảm khả năng vị giác dẫn đến chán ăn. 

Sự kích thích của thức ăn lạnh có thể làm cho dạ dày co giật, gây đau bụng tiêu chảy, khẩu vị kém. Tình trạng này nếu kéo dài có thể gây ra những bệnh mạn tính như viêm đại tràng mạn, thường xuyên đau bụng đầy hơi...

4. Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên

 

Bình luận (0)
van pham
Xem chi tiết
Linn
11 tháng 12 2017 lúc 12:25

Khi bị ốm thì trong người cảm thấy mệt mỏi,miệng lưỡi đắn nên không muốn ăn gì.Vì lúc này, người ốm mất cảm giác ngon miệng và khó tiêu nên cần nấu thức ăn dưới dạng mềm nhuyễn, thức ăn dễ tiêu hóa.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2019 lúc 16:45

Chọn D.

Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá lớp men ở ngoài bị nóng trước dãn nở, men răng dễ bị dạn nứt

Bình luận (0)