Cho 17,2 gam hỗn hợp gồm K2O và K vào nước dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2
a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?
b, Dẫn khí H2 thu được ở trên qua 12 gam CuO nung nóng. Sau 1 thời gian thu được 10,8 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng
\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)
Gọi nCuO (pư) = a (mol)
=> nCu = a (mol)
mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8
=> a = 0,075 (mol)
=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)
\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)
Dẫn toàn bộ 3,36 lít khí hiđro đi qua 44,6 gam chì (II) oxit PbO nung nóng thu được chất rắn D và nước.
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
\(n_{PbO}=\dfrac{44,6}{223}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => PbO dư, H2 hết
PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O
0,15<-0,15---->0,15
=> mrắn sau pư = (0,2-0,15).223 + 0,15.207 = 42,2 (g)
H2+PbO-to>Pb+H2O
0,15---0,15----0,15
n H2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
n PbO=\(\dfrac{44,6}{233}\)=0,2 mol
=>PbO dư
=>m Pb=0,15.207=31,05g
=>m PbO dư=0,05.233=11,65g
Dẫn toàn bộ 3,36 lít khí hiđro đi qua 44,6 gam chì (II) oxit PbO nung nóng thu được chất rắn D và nước.
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
\(n_{PbO}=\dfrac{44,6}{223}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => PbO dư, H2 hết
PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O
0,15<-0,15----->0,15
=> mrắn sau pư = 44,6 - 0,15.223 + 0,15.207 = 42,2 (g)
hoà tan hoàn toàn 6,3g hỗn hợp gồm Al và Mg vào V ml dung dịch h2so4 0,5M sau phản ứng thu được 6,72 lít khí h2 a) tính phần trăm khối lượng kim loại có trong hỗn hợp đầu b) tính V c) dẫn toàn bộ lượng h2 thu được qua a gam fe203 nung nóng sau phản ứng thu được 27,68g chất rắn A gồm Fe và Fe203. Biết hiêu suất phản ứng là 90%
a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
a---->1,5a--------------------------->1,5a
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
b------>b----------------------->b
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=6,3\\1,5a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{6,3}=42,86\%\\\%m_{Mg}=100\%-42,86\%=57,14\%\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{H_2SO_4}=0,1.1,5+0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
c, đề yêu cầu jv?
Dẫn 2,24 lít H2(đktc) qua m gam bột oxit sắt (FexOy) nung nóng, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và hỗn hợp khí và hơi D. Tỉ khối hơi của D so với H2 bằng 7,4. Cho chất rắn B vào bình đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 3,24 gam. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức oxit sắt
PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(oxit\right)}=a\left(mol\right)=n_{H_2}\\n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(m_{tăng}=m_{Fe}-m_{H_2}\) \(\Rightarrow56a-2a=3,24\) \(\Rightarrow a=n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\)
Hỗn hợp D gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2\left(dư\right)}=c\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}c+b=0,1\\18b+2c=7,4\cdot2\cdot\left(b+c\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0,08\\c=0,02\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x:y=a:b=0,06:0,08=3:4\)
\(\Rightarrow\) Công thức cần tìm là Fe3O4
Dẫn 4,48 l khí H2 (đktc) đi qua hỗn hợp gồm 21,6g FeO và 8g MgO nung nóng 1 thời gian thu được 8,4g kl.
a,Tính hiệu suất
b,Tính % khối lượng mỗi chất tham gia chất rắn sau phản ứng
Câu 1. Tính % về khối lượng của oxi trong các chất sau:
P205 ; Ca0 ; C0 ; Na20
Câu 2. Cho 3,36 lit H2 (đktc) đi qua 16 g Fe203 nung nóng tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng
Câu 1 :
Trong $P_2O_5 : \%O = \dfrac{16.5}{31.2 + 16.5}.100\% = 56,34\%$
Trong $CaO : \%O = \dfrac{16}{40+16} .100\% = 28,57\%$
Trong $CO : \%O = \dfrac{16}{12 + 16}.100\% = 57,14\%$
Trong $Na_2O : \%O = \dfrac{16}{23.2 + 16}.100\% = 25,81\%$
Câu 2:
nH2=0,15(mol)
nFe2O3=0,1(mol)
PTHH: 3 H2 + Fe2O3 -to-> 2 Fe + 3 H2O
Ta có: 0,15/3 < 0,1/1
=> Fe2O3 dư, H2 hết, tính theo nFe2O3
nFe=2/3. nH2= 2/3. 0,15=0,1(mol) -> mFe=0,1.56=5,6(g)
nFe2O3(dư)= 0,1 - 1/3 . 0,15=0,05(g) -> mFe2O3=0,05.160=8(g)
Câu 2 :
$n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{16}{160} = 0,1(mol)$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$n_{Fe_2O_3} : 1 > n_{H_2} : 3$ nên $Fe_2O_3$ dư
$n_{Fe_2O_3\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{H_2} = 0,05(mol)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3\ pư} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m_{chất\ rắn} = 0,1.56 + 0,05.160 = 13,6(gam)$
Dẫn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO và C O 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 15,6) qua ống đựng hỗn hợp chất rắn gồm CuO, F e 2 O 3 nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 bằng 18). Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng đã giảm đi so với ban đầu là
A. 1,6 gam
B. 3,2 gam
C. 2,4 gam
D. 4,8 gam
Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với lượng dư dung dịch HCl loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc)
a. Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Dẫn khí H2 thu được ở trên đi qua bột Fe2O3 nung nóng, tính khối lượng Fe tối đa có thể thu được?
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe .MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_{Cu}.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt