Tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên miếng sắt 50 dm3 ,trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
câu 16: Thể tích của một miếng sắt là 2 dm3. tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
Tóm tắt:
V = 2 dm3 = 0,02 m3
d = 10000 N/m3
FA = ?
Giải
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt là:
\(F_A=d
.
V=10000
.
0,02=200\left(N\right)\)
Một miếng sắt có thể tích là 3 dm3 .Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng chìm trong nước và trong rượu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 ,trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m3
Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước là:
0,003 . 10000 = 30 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu là:
0,003 . 8000 = 24 (N)
Bài tập 10: Thể tích của một thỏi sắt là 0,1 m3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt khi nó nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Bài tập 11: Một miếng sắt có thể tích 3 dm3 .Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm nó trong nước. Biết dn= 10000 N/m3
Bài tập 12: Một vật có khối lượng 520 g làm bằng chất có khối lượng riêng 105kg/m3 được nhúng hoàn toàn trong dầu.Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. Biết dd= 8000 N/m3
lưu ý: (m = D.V)
10 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\left(N\right)\)
11 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=0,03.10000=300\left(N\right)\)
Bài 11 :
Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=10000.0,003=30\left(N\right)\)
Một miếng sắt có thể tích là 3 dm3 .Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng chìm trong nước và trong rượu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 ,trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m3
GÚP MK VỚI MỌI NGƯỜI ƠI !!!!!
3 dm3 = 0,003 m3
lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước: 0,003 . 10000 = 30 (Nm)
lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu: 0,003 . 8000 = 24 (Nm)
Một miếng sắt khối lượng 5dm3 . Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi nó nhúng chìm trong nước . Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt là: \(F_a=dV=10000.5.10^{-3}=50N\)
Bài 1: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy Ác – si - mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
Đổi \(2dm^3=\dfrac{2}{1000}m^3\)
Độ lớn lực đẩy Acsimet là:
\(F_A=d_n.V_{chìm}=d_n.V_v=10000.\dfrac{2}{1000}=20\left(N\right)\)
Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt 50dm3 nhúng vào trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d.V=10000.50.10^{-3}=500\) (N)
(3,0 điểm) Một cái thùng hình trụ cao 1,2m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/ m 3
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng.
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?
c) Nếu thả một miếng sắt có thể tích là 2 dm 3 vào thùng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm nó hoàn toàn trong nước là bao nhiêu?
(3,0 điểm)
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (1,0 điểm)
b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?
p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa) (1,0 điểm)
c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt
F A = d.V = 10000.0,002 = 20 (N) (1,0 điểm)
Một hòn bi kim loại được treo vào lực kế, trong không khí lực kế chỉ 3,5N. Khi nhúng chìm trong nước lực kế chỉ 2,5N. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên bi sắt và trọng lượng riêng của bi sắt đó. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
Lực đầy acsimet tác dụng lên bi sắt:
PKK= Pvật + FA=> FA= PKK- Pvật= 3,5 - 2,5 = 1 (N)
Chiều cao của hòn bi là:
h= FA : dnước =1 :10 000 = 0.0001 ( m)
Trọng lượng riêng của bi sắt:
d= FA : h = 1 : 0.0001 = 10 000 ( N/m3)