Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đoàn
16 tháng 12 2020 lúc 21:57

bằng cái lol ấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gái Việt đó
16 tháng 12 2020 lúc 22:00

bằng 1 số ........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
16 tháng 12 2020 lúc 22:10

bài này đơn giản nha, làm theo công thức là ra :vv

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Thiên
Xem chi tiết
Gái Việt đó
16 tháng 12 2020 lúc 22:14

đơn giản, cứ áp dụng theo công thức là ra!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ha cam
Xem chi tiết
Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
31 tháng 3 2020 lúc 17:05

a, Ta có : \(\frac{x+1}{2}+\frac{x-2}{4}=1-\frac{2\left(x-1\right)}{3}\)

=> \(\frac{6\left(x+1\right)}{12}+\frac{3\left(x-2\right)}{12}=\frac{12}{12}-\frac{8\left(x-1\right)}{12}\)

=> \(6\left(x+1\right)+3\left(x-2\right)=12-8\left(x-1\right)\)

=> \(6x+6+3x-6=12-8x+8\)

=> \(17x=20\)

=> \(x=\frac{20}{17}\)

b, Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+x=\frac{6-x}{4}\)

=> \(\frac{5x-1+6x}{6}=\frac{6-x}{4}\)

=> \(4\left(11x-1\right)=6\left(6-x\right)\)

=> \(44x-4-36+6x=0\)

=> \(\)\(50x=40\)

=> \(x=\frac{4}{5}\)

c, Ta có : \(\frac{5\left(1-2x\right)}{3}+\frac{x}{2}=\frac{3\left(x-5\right)}{4}-2\)

=> \(\frac{20\left(1-2x\right)}{12}+\frac{6x}{12}=\frac{9\left(x-5\right)}{12}-\frac{24}{12}\)

=> \(20\left(1-2x\right)+6x=9\left(x-5\right)-24\)

=> \(20-40x+6x-9x+45+24=0\)

=> \(43x=89\)

=> \(x=\frac{89}{43}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Tú Anh 8B
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
2 tháng 7 2020 lúc 22:00

Bài 1:

\(A=\sqrt{8}-2\sqrt{2}+\sqrt{20}-2\sqrt{5}-2=2\sqrt{2}-2\sqrt{2}+2\sqrt{5}-2\sqrt{5}-2=-2\)\(B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Diệu Huyền
2 tháng 7 2020 lúc 20:34

Bài 2:

\(a,P=\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}+1}\left(x>0\right)\)

\(=\left[\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\times\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\times\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}\)

\(=\frac{1-x}{x}\)

\(b,\forall x>0\Leftrightarrow\frac{1-x}{x}>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x\right)>x\)

\(\Leftrightarrow2-2x>x\)

\(\Leftrightarrow-3x>-2\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow P>\frac{1}{2}\Leftrightarrow\forall0< x< \frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Trần Thị Tú Anh 8B
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2020 lúc 20:36

a) Ta có: \(P=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}+\frac{\sqrt{a}}{a-1}\right):\left(\frac{2}{a}-\frac{2-a}{a\sqrt{a}+a}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}+\frac{\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right):\left(\frac{2\left(\sqrt{a}+1\right)}{a\left(\sqrt{a}+1\right)}-\frac{2-a}{a\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)

\(=\frac{a+\sqrt{a}+\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}:\frac{2\sqrt{a}+2-2+a}{a\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\frac{a+2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\frac{a\left(\sqrt{a}+1\right)}{a+2\sqrt{a}}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a}-1}\)

b)

ĐKXĐ: \(a\notin\left\{1;0\right\}\)

Để P-2 là số dương thì P-2>0

\(\frac{a}{\sqrt{a}-1}-2>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{\sqrt{a}-1}-\frac{2\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a-2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}>0\)

\(a-2\sqrt{a}+2=\left(\sqrt{a}-1\right)^2+1>0\forall a\)

nên \(\sqrt{a}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}>1\)

\(\Leftrightarrow a>1\)(tm)

Vậy: Khi a>1 thì P-2 là số dương

Bình luận (0)
Hoàng Thúy An
27 tháng 6 2020 lúc 20:13

A=\((\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)+\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}):\left(\frac{2\left(\sqrt{a}+1\right)-\left(2-a\right)}{a\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)

\(A=\left(\frac{a+\sqrt{a}+\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{2\sqrt{a}+2-2+a}{a\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)

\(A=\frac{a+2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{a\left(\sqrt{a}+1\right)}{2\sqrt{a}-a}\)

\(A=\frac{a}{\sqrt{a}-1}\)

Bình luận (0)
Trần Thị Tú Anh 8B
Xem chi tiết
Trịnh Long
9 tháng 7 2020 lúc 7:48
Ngành Kinh tế Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len Kinh tế quốc đảo
Công nghiệp -Công nghiệp đa dạng, phát triển nhất : khai khoáng, chế tạo máy móc, thiết bị điện tử, chế biến thực phẩm - CN chế biến thực phẩm là nghành phát triển nhất
Nông nghiệp - Chuyên môn hóa cao với nhiều sản phẩm nổi tiếng như lúa mỳ, thịt bò

Chủ yêu khai thác tự nhiên, trông vây công nghiệp để xuất khẩu

Dịch vụ

- Tỉ trọng lao động dịch vụ cao

- Du lịch được phát huy mạnh

Du lịch có vai trog quan trong trong nền kinh tế của đất nước

⇒ Kinh tế Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len là 2 nước có nền phát triển hơn cả.Các nước quốc đảo là các nước đang phát triển dựa vào dịch vụ du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.

Bình luận (0)
Trúc Quỳnh
9 tháng 7 2020 lúc 18:28

Phát triển kinh tế không đồng đều giữa các nước :

- Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len có nền kinh tế phát triển:

+ Thu nhập bình quân đầu người cao (Ồ-xtrây-li-a: 20.337,5 USD; Niu Di-len: 13.026,7 USD).

+ Nổi tiếng về xuất khẩu: lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,...

+ Các ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm,... rất phát triển.

- Các quốc đảo còn lại: là những nước đang phát triển.

+ Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.

+ Các mặt hàng xuất khẩu chính: khoáng sản (phốt phát, dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt,...), nông sản (cùi dừa khô, ca cao, cà phê, chuối, vani,...), hải sản (cá ngừ, cá mập, ngọc trai,...), gỗ.

+ Trong công nghiệp, chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.

Bình luận (0)
vu ngoc thuong
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
4 tháng 1 2019 lúc 19:38

\(A=\left(x+1\right)\left(x-4\right)\left(x+2\right)\left(x-8\right)+4x^2\)

\(A=\left[\left(x+1\right)\left(x-8\right)\right]\left[\left(x-4\right)\left(x+2\right)\right]+4x^2\)

\(A=\left(x^2-7x-8\right)\left(x^2-2x-8\right)+4x^2\)

Đặt \(p=x^2-4,5x-8\)ta có :

\(A=\left(p-2,5x\right)\left(p+2,5x\right)+4x^2\)

\(A=p^2-\left(2,5x\right)^2+4x^2\)

\(A=p^2-6,25x^2+4x^2\)

\(A=p^2-2,25x^2\)

\(A=p^2-\left(1,5x\right)^2\)

\(A=\left(p-1,5x\right)\left(p+1,5x\right)\)

Thay \(p=x^2-4,5x-8\)vào A ta có :

\(A=\left(x^2-4,5x-8-1,5x\right)\left(x^2-4,5x-8+1,5x\right)\)

\(A=\left(x^2-6x-8\right)\left(x^2-3x-8\right)\)

Bình luận (0)
Fire Sky
4 tháng 1 2019 lúc 19:35

\(\left(x+1\right)\left(x-4\right)\left(x+2\right)\left(x-8\right)+4x^2\)

\(=\left(x+1\right)\left(x-8\right)\left(x-4\right)\left(x+2\right)+4x^2\)

\(=\left(x^2-7x-8\right)\left(x^2-2x-8\right)+4x^2\)

  Đặt \(x^2-2x-8=t\)

  Ta có : \(\left(t-5x\right)t+4x^2\)

\(=t^2-5xt+4x^2\)

\(=t^2-2.\frac{5}{2}xt+\frac{25}{4}x^2-\frac{9}{4}x^2\)

\(=\left(t-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{9}{4}x^2\)

\(=\left(t-\frac{5}{2}-\frac{3}{2}x\right)\left(t-\frac{5}{2}+\frac{3}{2}x\right)\)

    Học tốt ~~

Bình luận (0)
Lê Hoàng Ngọc Mai
Xem chi tiết