Cơ chế mà thức ăn từ dạ dày chuyển xuống được tá tràng. Giúp mình với ạ
vì sao thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng lại diễn ra theo từng đợt nhỏ,ý nghĩa?
- Thức ăn đã được nghiền nhỏ và nhào trộn kỹ, thấm đều dịch vị ở dạ dày sẽ được
chuyển xuống ruột non một cách từ từ, theo từng đợt nhờ sự co bóp của cơ thành dạ dày phối hợp với sự đóng mở của cơ vòng môn vị.
- Cơ vòng môn vị luôn đóng, chỉ mở cho thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột khi thức ăn đã được nghiền và nhào trộn kỹ
-Axit có trong thức ăn vừa chuyển xuống tác động vào niêm mạc tá tràng gây nên phản xạ đóng môn vị, đồng thời cũng gây phản xạ tiết dịch tụy và dịch mật
-Dịch tụy và dịch mật có tính kiềm sẽ trung hòa axit của thức ăn từ dạ dày xuống làm ngừng phản xạ đóng môn vị, môn vị lại mở và thức ăn từ dạ dày lại xuống tá tràng.
-Cứ như vậy thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột từng đợt với một lượng nhỏ, tạo thuận lợi cho thức ăn có đủ thời gian tiêu hóa hết ở ruột non và hấp thụ được hết các chất dinh dưỡng.
1. Tại sao thức ăn gần như không được hấp thụ ở dạ dày mà chỉ được hấp thụ càng lúc càng mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng? Vai trò chủ yếu của dạ dày trong sự tiêu hóa thức ăn là gì?
Ở dạ dày, thức ăn chưa được biến đổi xong về mặt hoá học.
+ Sau đoạn tá tràng, thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản mà cơ thể có khả năng hấp thụ được.
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, trong đó có nhiều lông ruột, mỗi lông ruột có vô số lông cực nhỏ đã làm tăng diện tích tiếp xúc giữa niêm mạc với thức ăn lên nhiều lần.
+ Trong lông ruột có hệ thống mạng lưới mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho sự hấp thụ và vận chuyển các chất được nhanh chóng.
tk 🥴:
Dạ dày không phải là nơi chính để thức ăn được hấp thụ mà chủ yếu là nơi để thức ăn được tiêu hóa bằng cách trộn lẫn với acid và enzym tiêu hóa. Sau đó, thức ăn tiếp tục di chuyển đến ruột non để tiếp tục quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng.
Vai trò chủ yếu của dạ dày trong sự tiêu hóa thức ăn là phân giải thức ăn và chuẩn bị nó cho quá trình tiêu hóa tiếp theo tại ruột non.
Giúp em với mai e thi rồi :'( :'(
1. Lỗ thông phía dưới của dạ dày với tá tràng được đóng mở bằng cơ nào?
A. Cơ thắt dưới
B. Cơ thắt tá tràng
C. Cơ thắt môn vị
D. Cơ thắt tâm vị
2. Lỗ thông phía trên của dạ dày với thực quản được đóng mở bằng cơ nào?
A. Cơ thắt dưới
B. Cơ thắt tá tràng
C. Cơ thắt môn vị
D. Cơ thắt tâm vị
1
D. Cơ tâm vị
2
A. Cơ thắt dưới
chúc thi tốt!!!
cơ chế chuyển thức ăn từ dạ dày xuống ruột non
- Thức ăn đã được nghiền nhỏ và nhào trộn kỹ, thấm đều dịch vị ở dạ dày sẽ được
chuyển xuống ruột non một cách từ từ, theo từng đợt nhờ sự co bóp của cơ thành dạ dày phối hợp với sự đóng mở của cơ vòng môn vị.
- Cơ vòng môn vị luôn đóng, chỉ mở cho thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột khi thức ăn đã được nghiền và nhào trộn kỹ
-Axit có trong thức ăn vừa chuyển xuống tác động vào niêm mạc tá tràng gây nên phản xạ đóng môn vị, đồng thời cũng gây phản xạ tiết dịch tụy và dịch mật
-Dịch tụy và dịch mật có tính kiềm sẽ trung hòa axit của thức ăn từ dạ dày xuống làm ngừng phản xạ đóng môn vị, môn vị lại mở và thức ăn từ dạ dày lại xuống tá tràng.
-Cứ như vậy thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột từng đợt với một lượng nhỏ, tạo thuận lợi cho thức ăn có đủ thời gian tiêu hóa hết ở ruột non và hấp thụ được hết các chất dinh dưỡng.
Tiêu hóa hóa học ở dạ dày: Protein (chuỗi dài) --> Protein (chuỗi ngắn) nhờ enzim pepsin
Thức ăn ở dạ dày được chuyển xuống ruột non theo từng đợt vì:
- Thức ăn đã được nghiền nhỏ và nhào trộn kỹ, thấm đều dịch vị ở dạ dày sẽ được
chuyển xuống ruột non một cách từ từ, theo từng đợt nhờ sự co bóp của cơ thành dạ dày phối hợp với sự đóng mở của cơ vòng môn vị.
- Cơ vòng môn vị luôn đóng, chỉ mở cho thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột khi thức ăn đã được nghiền và nhào trộn kỹ
-Axit có trong thức ăn vừa chuyển xuống tác động vào niêm mạc tá tràng gây nên phản xạ đóng môn vị, đồng thời cũng gây phản xạ tiết dịch tụy và dịch mật
-Dịch tụy và dịch mật có tính kiềm sẽ trung hòa axit của thức ăn từ dạ dày xuống làm ngừng phản xạ đóng môn vị, môn vị lại mở và thức ăn từ dạ dày lại xuống tá tràng.
-Cứ như vậy thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột từng đợt với một lượng nhỏ, tạo thuận lợi cho thức ăn có đủ thời gian tiêu hóa hết ở ruột non và hấp thụ được hết các chất dinh dưỡng.
Bao tử như cái máy nghiền tự động. Nó luôn co bóp làm nát thức ăn, cũng do co bóp nó tạo áp lực đẩy thức ăn nhưng phần trên bao tử có van 1 chiều chặn không cho thức ăn trào ngược lên trên nên thức ăn theo chiều xuống ruột non. Ruột non có nhu động ruột tiếp tục đẩy thức ăn đi và trong thời gian đó niêm mạc ruột hấp thu thức ăn đã lên men.
chúc bạn học tốt
Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên và không nên sử dụng các loại thức ăn, đồ uống nào? Em hãy kể tên và giải thích.
Tham khảo!
- Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên sử dụng các loại thức ăn, nước uống như: cơm mềm, chuối, nước ép táo, sữa chua, rau củ màu đỏ và xanh đậm, ngũ cốc, trà thảo dược, nghệ và mật ong…Vì đây là những thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, giúp cho việc chữa lành các vết loét hoặc có khả năng giúp giảm tiết acid.
- Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên sử dụng: các đồ uống có cồn (rượu, bia, cà phê,…); các gia vị cay nóng (ớt, tiêu,…); đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ; trái cây chua; nước ngọt, đồ uống có ga,… Vì đây là những thực phẩm dễ gây tổn thương đến niêm mạc dạ dày, làm tăng acid dạ dày, đầy bụng, khó tiêu,…
Cơ quan nào dưới đây thuộc ống tiêu hóa ?
(71 Points)
A. Dạ dày, miệng, gan, thực quản, ruột, tá tràng, hậu môn, túi mật, ruột già
B. Thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột thẳng, ruột non, tụy, ruột già, miệng
C. Thực quản, miệng, ruột non, hậu môn, ruột già, ruột thẳng, dại dày
D. Gan, túi mật, ruột non, ruột thẳng, hậu môn, miệng, thực quản, dạ dày, ruột thừa
C. Thực quản, miệng, ruột non, hậu môn, ruột già, ruột thẳng, dại dày
Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2 – 3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây
A. Dung dịch natri hiđrocacbonat
B. Nước đun sôi để nguội
C. Nước đường saccarozơ
D. Một ít giấm ăn
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây ?
1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
3. Sự co bóp của các cơ dạ dày
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 2
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây
1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
3. Sự co bóp của các cơ dạ dày
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 2