Những câu hỏi liên quan
An Nguyễn
Xem chi tiết
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 19:21

tk

Câu 1 

- Trong cuộc sống con người cần phải có lòng khoan dung vì :

+ Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

+  Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

- để rèn luyện lòng khoan dung , học sinh như em cần phải :

+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người

+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.

+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.

Câu 2 

-Con cái có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.

-em đã làm:

+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.

   + Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

   + Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.

   + Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Minh Hồng
12 tháng 12 2021 lúc 19:23

Tham khảo

Câu 1:

Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng  ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dungcuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần:

-Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ng khác.

-Cư xử chân thành, rộng lượng.

-Biết thông cảm và tha thứ, tự kiềm chế bản thân.

-Học theo nhg tấm gương về lòng khoan dung.

-Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội.

Câu 2:

Một gia đình được đánh giá là văn hóa khi mỗi thành viên trong gia đình đều có quan hệ ứng xử tốt với cộng đồng cũng như trong nội bộ gia đình phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức xã hội ( nếp sống quan hệ lành mạnh, hòa đồng, thương yêu lẫn nhau, không dính đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan, chấp hành tốt các quy định về vệ sinh môi trường không làm ảnh hưởng người khác, ... ). Như vậy, Con cái cũng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.

Bản thân em luôn tuân thủ nội quy của trường lớp, của khu xóm, không vi phạm pháp luật, tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô, tránh xa các tệ nạn xã hội

Bình luận (0)
Ngọc
12 tháng 12 2021 lúc 19:23

Tham khảo:
1/con người không ai hoàn hảo cả.vì thế trong cuộc sống, đôi lúc người ta sẽ có những sai lầm kể cả với mình.Do đó phải có lòng khoan dung, trước hết là nó làm cho bản thân chúng ta thanh thản, trong lòng không phải lúc nào cũng bực dọc và thù hận sau đólà nó giúp là nó giúp cho người khác sống tốt hơn khi chúng ta tha thứ và giúp họ sữa chữa những sai lầm đó.
+ Tôn trọng người khác và bỏ qua lỗi lầm cho người khác khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi . + Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. + Sống gần gũi , cởi mở với mọi người . + Cư xử chân thành, rộng lượng , biết tha thứ. + Biết kiềm chế bản thân. + Dũng cảm nhận lỗi , sửa lỗi , không đổ lỗi cho người khác . + Phê phán sự định kiến, hẹp hòi, thô bạo với người khác
2/
* Vai trò của trẻ em trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa là : + Chăm ngoan , học giỏi . + Kính trọng , giúp đỡ ông bà , cha mẹ , thương yêu anh chị em . + Không đua đòi , ăn chơi , không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình . + Không sa vào tệ nạn xã hội , không ham hố những thú vui thiếu lành mạnh .

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
3 tháng 1 2022 lúc 20:57

 + Khoan dung là tấm lòng rộng lượng,sẵn sàng tha thứ cho mọi người khi họ đã biết lỗi của mình,...

+ Bản thân em đã có thể hiện lòng bao dung độ lượng .

+ Em sẽ :

- Học cách tha lỗi cho người khác.

- Nhường nhịn mọi người xung quanh.

-  Biết kiếm chế cảm xúc của bản thân.

....

 

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 21:29

Khoan dung là 

-biết tha thứ,

-bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác

Ý nghĩa:

Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Cách rèn luyện lòng khoan dung:

- Cư sử chân thành, rộng lượng

- Tôn trọng, chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác

- Sống cở mở gần gũi với mọi người

- Đói xử tử tế với mọi người xung quanh

Bình luận (2)
Nhi Xịn Xò
Xem chi tiết
anonymous
16 tháng 12 2020 lúc 22:30

Rèn luyện :

+ Tôn trọng người khác và bỏ qua lỗi lầm cho người khác khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi .

+ Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.

+ Sống gần gũi , cởi mở với mọi người .

+ Cư xử chân thành, rộng lượng , biết tha thứ.

+ Biết kiềm chế bản thân.

+ Dũng cảm nhận lỗi , sửa lỗi , không đổ lỗi cho người khác .

+ Phê phán sự định kiến, hẹp hòi, thô bạo với người khác .

Bình luận (1)
Hoàng Bắc Nguyệt
16 tháng 12 2020 lúc 22:36

-Sống cởi mở, gần gũi,chân thành,rộng lượng, 

-Biết tôn trọng,chấp nhận cá tính, sở thích,thói quen của ngưòi khác trên cơ sở chuẩn mực xã hội. - Biết tha thứ cho người khác nếu họ thực sự ko cố ý - Biết kiềm chế trước những tình huống khiến bản thân mất kiểm soát - Phê phán những hành động thiếu tính khoan dung: Bạo lực, hẹp hòi với người khác  
Bình luận (1)
QUYNH TRANG TRAN
17 tháng 12 2020 lúc 1:16

Bài mik nè:

-Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ng khác.

-Cư xử chân thành, rộng lượng.

-Biết thông cảm và tha thứ, tự kiềm chế bản thân.

-Học theo nhg tấm gương về lòng khoan dung.

-Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội.

Chúc bn học tốt^^

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Hoa
21 tháng 12 2016 lúc 21:55
(1. Khái niệm: Khoan dung là thái độ, lẽ sống cao đẹp. Đó là sự tha thứ, là sự rộng lượng trước những khuyết điểm, lỗi lầm của người khác.)1) Những biểu hiện của lòng khoan dung: – Khoan dung trước hết là cách ứng xử độ lượng; là biết nhường nhịn, thậm chí hi sinh cho người khác. – Cao hơn nữa, khoan dung là tha thứ, cảm thông trước những sai trái của người khác gây ra cho mình hay xã hội. – Khoan dung đối lập với ích kỉ, lòng đố kị, ganh ghét… 2) Vì sao cần phải có lòng khoan dung: – Vì khoan dung là một phẩm chất cao đẹp, một cách ứng xử cao thượng. Đã trở thành một trong những truyền thống tốt đẹp nên có ở mỗi người5) Rèn Luyện: -Thực hành lẽ sống khoan dung (bởi vì đó cũng là một phương thuốc hữu hiệu giúp cuộc sống chúng ta bình yên hơn.)-Tha thứ cho người khác, tạo cơ hội cho họ sửa chữa lỗi lầm  
Bình luận (0)
cao thị tâm
Xem chi tiết
Pham Anhv
8 tháng 5 2022 lúc 12:39

tham khảo---Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực, trách nhiệm, trước hết phải nói đi đôi với làmphải tạo ra sự chuyển biến về tình cảm và nhân cách: Tôn trọng chân lý, yêu cái đúng, ghét cái sai, tôn trọng sự thật, lẽ phải. Sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Bình luận (0)
Phương Mai Nguyễn Thị
8 tháng 5 2022 lúc 12:40

Lòng nhân ái là cách mọi người thể hiện tình cảm cho nhau như tình cảm gia đình, tình cảm bè bạn, tình đồng chí đồng đội,… Là sự quan tâm, giúp đỡ người khác; là sự tôn trọng, giữ gìn nhân phẩm cho người khác; là sự bảo vệ, đùm bọc lẫn nhau. Nó có thể hiện hữu khi được vun vén trong một thời gian dài nhưng cũng đôi khi chợt xuất hiện khi ta gặp một hoàn cảnh thương cảm nào đó… Như Hồ chủ tịch của chúng ta, có thời gian Bác bị giam giữ, sống trong cảnh tù đày nhưng Bác lại vẫn hướng lòng nhân ái của mình tới những mảnh đời khốn khổ hơn.

Bình luận (0)
Phương Mai Nguyễn Thị
8 tháng 5 2022 lúc 12:41

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực, trách nhiệm, trước hết phải nói đi đôi với làmphải tạo ra sự chuyển biến về tình cảm và nhân cách: Tôn trọng chân lý, yêu cái đúng, ghét cái sai, tôn trọng sự thật, lẽ phải. Sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Bình luận (0)
Minh Chánh
Xem chi tiết
lạc lạc
5 tháng 1 2022 lúc 8:49

Khoan dung có nghĩa  rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.

* Biểu hiện của khoan dung:

   – Tôn trọng và thông cảm người khác;

   – Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

LÀ HỌC SINH EM SẼ :

Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn;

Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ;

Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm;

Bình luận (0)
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 12 2016 lúc 19:03

Câu 3:
- Đối với cá nhân: Góp phần quan trọng trong việc hình thành nên những con người phát triển về văn hóa và đạo đức, góp phần xây dựng 1 xã hội văn minh tiến bộ.

- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có bình yên thì xã hội mới ổn định. Việc xây dựng gia đình văn hóa là góp phần cho sự phát triển của xã hội.

Bình luận (1)
Huyền Anh Kute
9 tháng 12 2016 lúc 19:43

C1:- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.

- Bản thân em đã làm:

+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người

+ xử một cách chân thành, rộng lượng.

+ Tôn trọng chấp nhận tính, sở thích, thói quen của người khác trên sở những chuẩn mực hội.

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
9 tháng 12 2016 lúc 19:54

C2:

- Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

+Trách nhiệm của mỗi người :
- Đối với mọi người nói
chung : Thực hiện tốt bổn
phận, trách nhiệm của mình
với gia đình, sống giản dị,
không ham những thú vui
thiếu lành mạnh, không sa vào
tệ nạn xã hội.
- Đối với HS : Phải chăm học,
chăm làm, kính trọng, vâng
lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ,
thương yêu anh chị em ; không
đua đòi ăn chơi, không làm
điều gì tổn hại đến danh dự gia

 

Bình luận (1)
Liên Đặng
Xem chi tiết