Những câu hỏi liên quan
Thảo
Xem chi tiết
Mai Hiền
15 tháng 12 2020 lúc 10:36

Cô trả lời câu hỏi này ở link này nhé

https://hoc24.vn/cau-hoi/bai-12-thuc-hanh-chuan-bi-1-nhanh-rau-muong-2-cai-chen-nuoc-nuoc-muoitn1ngam-rau-muong-voi-nuoc-sach-khoang-20-3039nhan-xettn2n.329537883381

Bình luận (0)
nguyễn nhật minh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
7 tháng 1 lúc 15:04
Nước muối là môi trường ưu trương => Nước trong các tế bào rau muống bị hút ra ngoài => Tế bào Rau muống bị mất nước sẽ co nguyên sinh => Rau muống héo.khi bạn chẻ rau muống ra thành cọng nhỏ rồi ngâm vào nước thì những sợi rau sẽ cuốn tròn vào theo chiều vỏ xanh bên ngoài. bởi vì khi bạn ngâm rau muống vào nước như thế mặc dù rau vẫn còn tươi nhưng vẫn có nước ngấm vào bên trong sợi rau do trong sợi rau có hàm lượng muối khoáng và chất dinh dưỡng cao hơn ở môi trường nước (hiện tượng thẩm thấu và thẩm tách) vì vậy chúng sẽ nở ra, nhưng do phía xanh bên ngoài chắc hơn nên ít bị nở ra,còn phía bên trong sẽ nở nhiều hơn nên nó làm cho sợi rau...
Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 3 2023 lúc 11:06

- Môi trường nước bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.

- Tuy nhiên, ở rau muống, thành của các tế bào bên trong và thành của các tế bào bên ngoài không đều nhau (thành của tế bào bên ngoài dày hơn thành của tế bào bên trong) nên các tế bào bên ngoài sẽ ít bị nở ra, phía bên trong sẽ nở ra nhiều nên nó làm cho sợi rau cong lại.

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Kim Diệu
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 11:40

tk:

Khi ngâm rau muống chẻ vào nước bình thường:

 Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.

- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.

Khi ngâm rau muống chẻ vào nước muối:

Ngâm rau muống chẻ vào nước muối (môi trường ưu trương) nước từ trong rau ra bên ngoài và nước muối từ bên ngoài vào trong làm cho rau bị héo lại(mk ko chắc lắm)

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
14 tháng 12 2021 lúc 11:41

TK:

 

- Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.

- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.

Bình luận (0)
Nguyễn
14 tháng 12 2021 lúc 11:41

Tham khảo:

- Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.

 

- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.

 

 

Bình luận (0)
Trinh Nguyễn
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
17 tháng 10 2019 lúc 21:16

Do nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 1at là 100oC, nếu ta thêm NaCl thì lúc đó làm cho nhiệt độ của nước muối khi sôi (dung dịch NaCl loãng) là > 100oC.

Do nhiệt độ sôi của nước muối cao hơn của nước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau không lâu nên vitamin ít bị phân hủy. Vì vậy khi đó rau muống sẽ mềm hơn và xanh hơn.

Bình luận (0)
Lê Yến Nhi
17 tháng 10 2019 lúc 21:20

Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin.

Bình luận (0)
Lê Thu Dương
17 tháng 10 2019 lúc 21:23

Do nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 1at là 100oC, nếu ta thêm NaCl thì lúc đó làm cho nhiệt độ của nước muối khi sôi (dung dịch NaCl loãng) là > 100oC.

Do nhiệt độ sôi của nước muối cao hơn của nước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau không lâu nên vitamin ít bị phân hủy. Vì vậy khi đó rau muống sẽ mềm hơn và xanh hơn.

Bình luận (0)
Ngô thị quỳnh nga
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 13:33

Ý kiến của bạn Minh sai vì:

Trồng rau ở môi trường nước ô nhiễm rễ cây sẽ hấp thu những kim loại nặng và những nguyên tố độc hại vào cây. Nếu sử dụng những thực phẩm được trồng trong môi trường ô nhiễm, chất độc tích dần trong cơ thể và mang lại nhiều bệnh cho con người

Bình luận (0)
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
Xem chi tiết
꧁༺Nguyên༻꧂
25 tháng 5 2021 lúc 13:57

1000 g = 1 kg 

Khối lượng thịt lơn và tôm nõn là:

1 : 1/10 x 5 = 50 ( kg )

             Đ/s: 50 kg 

~ Hok T ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Bảo Trân
Xem chi tiết
TRAN NGOC MAI ANH
31 tháng 1 2016 lúc 12:21

18, mình đầu tiên

Bình luận (0)
MaiHữu Sơn
31 tháng 1 2016 lúc 12:21

Mẹ Trân mua số rau muống là:

        20-2=18 (muống)

                  Đáp số: 18 muống

Bình luận (0)
An Viet Siêu Nhân
31 tháng 1 2016 lúc 12:23

18

tich nha

Bình luận (0)
Ong Vui Vẻ
Xem chi tiết

bởi vì nếu ngâm nước muôi lâu trong nồng độ cau rau củ sẽ bị nhiễm mặn vậy sẽ tạo ra thói quen ăn mặn cho người Việt Nam nhưng ăn rau củ quá nặm sẽ tạo ra gánh nặng cho thận dẫn đến cao huyết áp và bện về tim mach,...v...v..

 chúc bn học tốt thanghoa

Bình luận (0)
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 10:29

Khi rửa rau ta không nên ngâm rau với nước muối trong thời gian quá lâu vì:

Ngâm rau với nước muối quá lâu làm cho tế bào rau bị phá hủy

=> Làm mất chất, rau bị nát, mất ngon, hoặc thậm chí là chất bẩn còn thẩm thấu ngược lại.

Bình luận (0)