Trình bày cấu tạo của trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp ?
Giúp vs ạ!
Sinh học:
Trình bày cấu tạo của trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp?
GIÚP EM VỚI Ạ!
Cấu tạo của Trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
a) Trình bày cấu tạo của trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp?
b) Giải thích vì sao ốc sên bò chậm chạp lại xếp chung ngành với mực bơi nhanh?
HELP ME ;-;!
Cấu tạo và hoạt động của trai sông thích nghi rất cao với lối sống vùi lấp:
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra. Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :
- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ.
a.Nêu đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp?
tk
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này : - Về cấu tạo: + Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ. ... Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
Tham khảo:
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này : - Về cấu tạo: + Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ. ... Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
Tham khảo
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này : - Về cấu tạo: + Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ. ... Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
Giúp với ạ! 1. Trai sông có cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với lối sống vùi lấp? 2. Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong trai mẹ có ý nghĩa gì? CẦN GẤP Ạ!
1
- Lối sống của trai sông là vùi lấp dưới tầng đáy nước di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động. - Về cấu tạo : + Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. + Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.
+ Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước + Cơ chân: kém phát triển . - Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ. - Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ ...) để đưa vào miệng và ô xy để hấp thụ qua tấm mang.
2
- Do trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian sau đó bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
1
- Lối sống của trai sông là vùi lấp dưới tầng đáy nước di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động. - Về cấu tạo : + Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. + Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.
+ Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước + Cơ chân: kém phát triển . - Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ. - Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ ...) để đưa vào miệng và ô xy để hấp thụ qua tấm mang.
2
- Do trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian sau đó bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
Đặc điểm cấu tạo, sinh sản, dinh dưỡng của trai sông thích nghi với đời sống vùi lấp. Giải giúp mình với nhé =)
mấy cái này mik nghĩ có trong SGK hết đấy bn
TK:
Lối sống của trai sông : vùi dưới bùn, di chuyển chậm, d2 thụ động.
- Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
a) Về cấu tạo : Có 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề.
- Cùng với cơ khép vỏ phát triển ⇒ vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
Khoang áo phát triển : nơi có mang thở. Cơ chân : kém phát triển.
- Đồng thời đây cũng là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí.
- Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.
- Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước.
b) Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp.
⇒ Nhờ vào hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ.
c) Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng.
+ Mang rung động ⇒ dòng nc trao đổi liên tục với MT ở bên ngoài.
- Dòng nước mang theo thức ăn đưa vào miệng.
+ Cùng với khí ô - xy để hấp thụ qua tấm mang.
- Trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian.
- Sau, bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn.
⇒ Cuối cùng thì chúng sẽ phát triển thành trai trưởng thành.
nêu đặc điểm ngoài của trai sông thích nghi lối sống vùi lấp
- Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra. Cơ chân kém phát triển.
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ trai, cơ thể Trai sông. Giải thích cách dinh dưỡng,cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động ít di chuyển.
2. Trình bày đặc điểm chung của ngành Thân mềm và vai trò của chúng đối với thiên nhiên và con người.
3. Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm?Giải thích các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản củat ôm. Phân tích vai trò thực tiễn của giáp xác.
1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.
Tham khảo
1.
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo và lối sống để phân biệt nghành giun đối với 2 nghành giun dẹp và giun tròn.
2. Trình bày các tác hại của giun đất đối với cơ thể vật chủ.
3. Lối sống vùi mình ở đáy bùn của trai sông như thế nào ?
4. Trình bày cấu tạo của mực thích nghi với di chuyển tích cực trong nước biển.
5. Hãy nêu ý nghĩa thực tiển lớp giáp xác.
6. Tôm lột xác như thế nào? Vì sao tôm phải lột xác.
6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.
Đề thi cuối học kì I Môn Sinh Học lớp 7.
5
STT | Các mặt ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương |
1 | Thực phẩm đông lạnh | Tôm sú, tôm he | tôm sú |
2 | Phơi khô làm thực phẩm | tôm he, tôm bạc | tôm bạc, tôm he, tôm đỏ |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | tôm, tép, cáy | tôm, tép, cua , còng |
4 | Thực phẩm thường dùng hàng ngày | tôm, cua , ghẹ, ruốc | tôm, cua, ghẹ |
5 | Có hại cho giao thông đường thủy | con sun | |
6 | Có hại cho nghề cá | chân kiếm kí sinh | chân kiếm kí sinh |
7 | Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán | Cua núi-bệnh sán phổi, chân kiếm kí sinh- bệnh sán dây | cua núi-bệnh sán phổi |
trình bày cấu tạo ngoài của cá thích nghi vs lối sống ở nước
Bài làm
1. Cấu tạo ngoài
Mắt không có mí, có 2 đôi râuThân hình thoi, dẹp 2 bên phủ vảy xương xếp theo ngói lợpBên trong có da mỏng, có tuyến tiết chất nhàyCó 2 loại vây:Vây chẵn: vây ngực và vây bụngVây lẻ: vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi2. Chức năng của vây cá
Vây cá có hình dáng như bơi chèo=> Chức năng: di chuyển trong bươi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng
# Chúc bạn học tốt #
+,Thân cá chép thân dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân: giảm sức cản của nước .
+,Mắt cá ko có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước : màng mắt ko bị khô .
+,Vảy cá có da bao bọc, trong đó có nhiều tuyến tiết chất nhầy: giảm sự ma sát giữa cá và nước .
+,Sự sắp xếp vảy trên thân khớp nhau như lợp ngói : giúp cá cử động dễ dàng theo chiều ngang .
+,vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: có vai trò chính như bơi chèo.