Những câu hỏi liên quan
Cảnh
Xem chi tiết
Mai Hiền
11 tháng 12 2020 lúc 14:12

- Biến đổi lý học:

+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.

+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.

+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.

- Biến đổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng .

lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
ATNL
10 tháng 12 2015 lúc 11:19

Sự tiêu hóa ở các phần khác nhau trong ống tiêu hóa đều gồm 2 quá trình: biến đổi lí học (cơ học) và biến đổi hóa học, đều quan trọng và rất cần thiết. Ở mỗi phần ống tiêu hóa, mức độ quan trọng có khác nhau:

Ở khoang miệng:

-        Biến đổi cơ học: thức ăn được cắn, xé, nghiền, nhào trộn cho thấm nước bọt, nuốt à Chủ yếu hơn.

-        Biến đổi hóa học: Amilaza nước bọt thủy phân tinh bột thành phân tử nhỏ hơn và các đường đôi (maltozơ).

(Một số trường hợp, thức ăn đưa vào miệng được nuốt luôn, chưa được biến đổi cơ học, chưa thấm hoặc thấm rất ít nước bọt, cũng sẽ vẫn được tiêu hóa ở các phần sau.)

Ở dạ dày:

-        Biến đổi cơ học: thức ăn tiếp tục được các cơ dạ dày nhào trộn, thấm dịch vị

-        Biến đổi hóa học: Tuyến dạ dày tiết HCl và enzim pepsin để thủy phân các protein thành các đoạn peptit ngắn hơn. à Quan trọng hơn một chút

(Một số trường hợp, bệnh nhân bị cắt dạ dày hoặc phần lớn dạ dày, thức ăn vẫn được tiêu hóa ở các phần khác nhưng sẽ vất vả hơn và phải chú ý có chế độ ăn phù hợp)

Ở ruột non:

-        Biến đổi cơ học: thức ăn nhào trộn, thấm dịch tụy và dịch ruột, được đẩy về phía sau theo nhu động ruột, thức ăn đã được tiêu hóa được hấp thu vào hệ tuần hoàn.

-        Biến đổi hóa học: Tuyến mật, tuyến tụy và tuyến ruột sẽ tiết các enzim phân giải hoàn toàn các thành phần protein, lipit, saccarit, axit nucleic trong thức ăn thành các chất đơn giản là các axit amin, glycerol và axit béo, đường đơn, nucleotit,…  à Quan trọng hơn.

Nguyễn Tùng Dương
21 tháng 11 2017 lúc 20:47

ko biết

 

Anh Cai Tù
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
24 tháng 12 2022 lúc 14:20

TK:

Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin, tinh bột.

TRẦN THÚY NGỌC
Xem chi tiết
Minhh Anhh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
24 tháng 11 2021 lúc 17:09

A

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
24 tháng 11 2021 lúc 17:09

C

Thư Phan
24 tháng 11 2021 lúc 17:10

A

Đào quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đào quỳnh Anh
30 tháng 12 2020 lúc 17:44

Ai giúp mềnh đê😭

Mai Hiền
30 tháng 12 2020 lúc 17:50

1. Tại khoang miệng

- Biến đổi hoá học: Dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. 

2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày

- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn. 

3. Sự biến đổi thức ăn ở ruột non:

- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:

+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.

+ Prôtêin - axit amin.

+ Lipit - axit béo và glixêrin.

+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

hee???
Xem chi tiết
Thuy Bui
4 tháng 1 2022 lúc 21:41

tham khảo

 

Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày đc diễn ra:

- Tiết dịch vị: 

   + Enzim pepsin

   + Axit clohidric

   + Dịch nhày

   + Nước

- Co bóp nhào trộn thức ăn thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến tiết ra dịch vị

- Protêin -> Chuỗi Axit amin

* Các loại thức ăn gluxit, lipit, tinh bột đc biến đổi về mặt lí học 

* Các loại thức ăn protêin đc biến đổi về mặt hóa học

Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 21:41

Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn được chuyển hóa sẽ lập tức được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa mang đến tác dụng thúc đẩy phân giải hydrocarbon, mỡ và protein.

 

Tham khảo:
Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn được chuyển hóa sẽ lập tức được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa mang đến tác dụng thúc đẩy phân giải hydrocarbon, mỡ và protein.

– Trong khoang miệng, một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường, nhưng đa phần thì vẫn chưa có sự biến đổi về hóa học và cần được tiêu hóa tiếp.

– Biến đổi hóa học: Ở dạ dày, dưới tác dụng của enzim pepsin, protein được phân cắt thành các chuỗi polipeptit ngắn.

- về lý học thì có protein 

DinoNguyen
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

2.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

TK

1, 

Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.

An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

TK

1, 

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Suri
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 12 2020 lúc 20:04

* Giống nhau: + Đều xảy ra hoạt động biến đổi lí học và hóa học. + Chứa Enzim tiêu hóa làm nhiệm vụ biến đổi thức ăn. * Khác nhau: - Tiêu hóa ở khoang miệng: + Gồm các bộ phận tham gia: Răng, lưỡi, nước bọt (chứa E.Amilaza) + Biến đổi lí học là chủ yếu: Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi nhào trộn để thức ăn thấm đẫm nước bọt. + Chỉ có E. Amilaza là chất xúc tác tham gia biến đổi Gluxit thành đường đôi: Gluxit -------------------> Đường đôi + Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp theo. + Chỉ chứa E.Amilaza làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Gluxit. + Là môi trường kiềm. - Tiêu hóa ở dạ dày: + Gồm các thành phần tham gia: các cơ thành dạ dày, tuyến dịch vị (tiết dịch vị), HCl, E.Pepsin. + Biến đổi lí học là chủ yếu: Dạ dày co bóp nghiền nát thức ăn, nhào trộn để thức ăn thấm đẫm dịch vị. + Có HCl tham gia biến đổi thành E.Pepsin để tham gia biến đổi Prôtêin thành Prôtêin chuỗi ngắn: Prôtêin -------------------> Prôtêin chuỗi ngắn + Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp. + Chỉ chứa E.Pepsin làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Prôtêin. + Là môi trường axit.