Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
7.8_ 34_ Lê Vũ Huyền Trâ...
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 20:00

B

Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 11 2021 lúc 20:01

1

OH-YEAH^^
21 tháng 11 2021 lúc 20:01

A

ACE_max
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
22 tháng 4 2022 lúc 21:01

14%

Minh
22 tháng 4 2022 lúc 23:37

14%

Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Mai Thị Kim Liên
16 tháng 11 2016 lúc 7:56

Câu 1:

-Giống nhau: +đều phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện tự nhiên.

+nguồn thức ăn gồm có thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

-Khác nhau: +nhiệt độ môi trường sống của tôm, cá ổn định và điều hòa hơn trên cạn.

+thành phần khí oxi thấp hơn, khí cacbonic cao hơn trên cạn.

Câu 2: Những loại thức ăn của cá, tôm bao gồm: thực vật phù du (tảo) ; rong ; ấu trùng ; các thức ăn thừa của con người...

Câu 3: B1: chọn địa điểm nuôi.

B2: chuẩn bị con giống.

B3: chuẩn bị thức ăn, phân bón...

B3: chăm sóc, phòng bệnh cho vật nuôi.

Đây là phần của mình, bạn xem tham khảo nha!

Chúc bạn học tốt!

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 10 2017 lúc 9:40

Các loại rau, củ, quả, đậu hạt tươi thường dùng trong chế biến thức ăn: đậu, lạc, vừng, khoai tây, đậu hà lan,…

Hồ Minh Nhật
Xem chi tiết
Hang Dinh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 3 2021 lúc 17:07

- Vì các loài động vật ấy không có trí khôn, không biết lao động nên không biết nấu ăn. Vì vậy nên chúng mới ăn thịt tươi sống và ăn lâu ngày rồi nên sẽ thành 11 thói quen và chúng bắt đầu trở nên thích ăn thịt tươi sống. Nhưng đó chỉ là tạm bợ (có ngày ăn, có ngày không)

- Con người đã tự nhận thức được rằng ăn đồ tươi sống sẽ không tốt cho sức khỏe nên mới ăn chín uống sôi để đảm bảo an toàn thực phẩm

pham thi thuy
Xem chi tiết
Tâm Hồn Đóng Băng
13 tháng 8 2016 lúc 16:08

                                                                     Giải

Đổi: 5l = 5000ml

a) Hàm lượng Hb trong 5000ml máu là: \(\frac{5000}{100}\). 15 = 750 (g)

750g Hb liên kết được số ml oxi là: \(\frac{750}{15}\). 20 = 1000 (ml)

Vậy người bình thường có 1000ml = 1l oxi

b)  vùng núi có độ cao 4000m thì lượng oxi giảm nên khi người ấy sống ở vùng núi cao thì lượng Hb sẽ tăng để có thể liên kết được đủ lượng oxi cần thiết cho cơ thể.

c) So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao nhịp tim tăng vì cần nhiều máu để có nhiều Hb giúp vận chuyển oxi. Nhịp hô hấp tăng để lấy được nhiều oxi hơn cho cơ thể.

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
18 tháng 8 2016 lúc 21:36

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

Nguyen thi thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
18 tháng 8 2016 lúc 21:34

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

Carthrine Nguyễn
18 tháng 8 2016 lúc 21:37

Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. (1 điểm)

Chúc bn hok tốt haha

Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 21:38

bạn vào đọc24 nhé!!!

Hân Lê Võ Ngọc
Xem chi tiết
I don
17 tháng 4 2022 lúc 9:35

C

Quách Nguyễn Ái Băng
17 tháng 4 2022 lúc 10:14

C

Cristiano Ronaldo
18 tháng 4 2022 lúc 17:29

c

datcoder
Xem chi tiết
_gialinh.2901
10 tháng 10 2023 lúc 22:56

\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{8}\)

Ta thấy: \(\dfrac{2}{8}< \dfrac{3}{8}\)

Vậy trong 100 g của một loại đậu xanh có ít hàm lượng protein hơn trong 100g của một loại đậu tương.