Những câu hỏi liên quan
Bảo Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:19

a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔMNI=ΔKNI

b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên NM=NK

Xét ΔNMK có NM=NK

nên ΔNMK cân tại N

mà \(\widehat{MNK}=60^0\)

nên ΔNMK đều

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:20

c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên MI=IK

mà IK<IP

nên MI<IP

d: Xét ΔMNP vuông tại M có

\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)

\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bảo Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:10

a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔMNI=ΔKNI

b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên NM=NK

Xét ΔMNK có NM=NK

nên ΔMNK cân tại N

Xét ΔMNK cân tại N có \(\widehat{MNK}=60^0\)

nên ΔMNK đều

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:18

c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên MI=IK

mà IK<IP

nên MI<IP

d: Xét ΔMNP vuông tại M có

\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)

\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Lê Trung Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 16:36

Dễ thấy AB,AC là đường trung bình tam giác NMI 

Do đó \(AC=\dfrac{1}{2}MI=MB\) (B là trung điểm MI) và AC//MI hay AC//MB

Do đó AMBC là hbh (1)

Mà AB là đtb tg NMI nên AB//NI

Mà tg MNI cân tại M nên MC là trung tuyến cx là đường cao

Do đó \(MC\perp NI\Rightarrow MC\perp AB\left(2\right)\)

Từ (1)(2) ta được AMBC là hình thoi

Bui Nguyen Khanh Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Quân
Xem chi tiết
SHIZUKA
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngọc
25 tháng 11 2016 lúc 22:49

a) vì tam giác MNPcó MN=MP=> tam giác MNP cân tại M mà MI là đường trung tuyến nên MI cũng là đường phân giác

xét tam giác MNI=tam giác MPI (cgc)

b) Theo câu a tam giác MNP= tam giác MPI =>góc MIN = góc MIP

Ta lại có MIN+MIP=180 độ=>MIN=MIP=90 độ=>MI vuông góc với NP

nguyễn thị thảo ngọc
25 tháng 11 2016 lúc 22:56

a) VÌ TAM GIÁC MNP CÓ MN=MP=>TAM GIÁC MNP CÂN TẠI M=>ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN MI CŨNG LÀ ĐƯỜNG PHÂN GIÁC

XÉT TAM GIÁC MNI VÀ TAM GIÁC MPI CÓ

MN=MP

NMI=PMI

MI CHUNG

=> TAM GIÁC MNI = TAM GIÁC MPI (CGC)

b) THEO CÂU a:TAM GIÁC MNI=TAM GIÁC MPI=>GÓC MIN=GÓC MIP

MÀ MIN+MIP=180độ=>MIN=MIP=90 độ=>MI vuông góc với NP

Tuan Nguyen
25 tháng 12 2020 lúc 15:05

cho tam giác MNP vuông tại M có MP=MN Gọi I là trung điểm của NP

a) C/m:Tam giác MIP=tam giác MIN

b) C/m:MI vuông góc NP

c)Từ P vẽ đường vuông góc với NP cắt MN tại F. C/m:FP//MI và tính số đo góc MFP

:> mình đang cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn ngọc trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 10:17

a: Xét ΔMNK và ΔMPK có 

MN=MP

NK=PK

MK chung

Do đó: ΔMNK=ΔMPK

b: Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MK là đường trung tuyến

nên MK là đường cao

Nguyễn Thị Hồng Thắm
Xem chi tiết
Phương An
8 tháng 9 2016 lúc 21:20

Bạn tự vẽ hình nha ==''

G là trung điểm của MN

H là trung điểm của MI

=> GH là đường trung bình của tam giác MNI

=> GH // NI

=> GHNI là hình thang

 GH là đường trung bình của tam giác MNI

=> GH = NI : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm)

E là trung điểm của NI

H là trung điểm của MI

=> EH là đường trung bình của tam giác MNI

=> EH // MN

=> MHEN là hình thang

mà M = 900

=> MHEN là hình thang vuông

Chúc bạn học tốt ^^

Trần Việt Linh
8 tháng 9 2016 lúc 21:17

a) Có: NG=MG(gt)

           MH=HI(gt)

=>GH là đường trung bình của ΔMNI

b)=>GH//NI

=>tứ giác GHIN là hình thang

c) Có: GH là đg trung bình

=>GH=1/2NI=1/2.3=3/2

d) Có: NE=EI(gt)

           MH=HI(gt)

=> HE là đg trung bình

=>HE//MN

=>MHEN là ht vuông