Cho I = ∫ 0 3 x 4 + 2 x + 1 d x = a 3 + b ln 2 + c ln 3 , với a, b, c là các số nguyên. Gía trị của a+b+c bằng
A. 1
B. 2
C. 7
D. 9
Giải phương trình:
1. (x - 4)2 - 25 = 0
2. (x - 3)2 - (x - 1)2 = 0
3. (x2 - 4)(2x +3) = (x2 - 4)(x - 1)
4. (x2 - 1) - (x + 1)(2 - 3x) = 0
5. x3 + x2 + x + 1 = 0
6. x3 + x2 - x - 1 = 0
7. 2x3 + 3x2 + 6x + 5 = 0
8. x4 - 4x3 - 19x2 + 106x - 120 = 0
9. (x2 - 3x + 2)(x2 + 15x + 56) + 8 = 0
1 ) \(\left(x-4\right)^2-25=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4-5\right)\left(x-4+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-1\end{matrix}\right.\)
2 ) \(\left(x-3\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3+x-1\right)\left(x-3-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(2x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=2.\)
3 ) \(\left(x^2-4\right)\left(2x+3\right)=\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(2x+3-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
4 ) \(\left(x^2-1\right)-\left(x+1\right)\left(2-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1-2+3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(4x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
5 ) \(x^3+x^2+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-1\left(loại\right)\\x=-1.\end{matrix}\right.\)
6 ) \(x^3+x^2-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
7 ) \(2x^3+3x^2+6x+5=0\)
\(\Leftrightarrow2x^3+2x^2+x^2+x+5x+5=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x+5\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1.\)
8 ) \(x^4-4x^3-19x^2+106x-120=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^3-19x^2+76x+30x-120=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x-4\right)-19x\left(x-4\right)+30\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-19x+30\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-8-19x+38\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+4x+23\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)
9 ) \(\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2+15x+56\right)+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+7\right)\left(x+8\right)+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x-x-7\right)\left(x^2+8x-2x-16\right)+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x-7\right)\left(x^2+6x-16\right)+8=0\)
Đặt \(x^2+6x-7=t\)
\(\Leftrightarrow t\left(t-9\right)+8=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-9t+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=8\\t=1\end{matrix}\right.\)
Khi t = 8 \(\Leftrightarrow x^2+6x-7=8\Leftrightarrow x^2+6x-15\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3+2\sqrt{6}\\x=-3-2\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)
Khi t = 1 \(\Leftrightarrow x^2+6x-7=1\Leftrightarrow x^2+6x-8=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3+\sqrt{17}\\x=-3-\sqrt{17}\end{matrix}\right.\)
Vậy ........
x=4x=4 là nghiệm của những phương trình nào dưới đây?
\frac{x^2-6x+8}{x^2-9x+20}=0x2−9x+20x2−6x+8=0 \frac{4x-16+\left(8-2x\right)}{x^2+16}=0x2+164x−16+(8−2x)=0 \frac{x^2-16}{x^3+16}=0x3+16x2−16=0 \frac{x^3-64}{x^2-16}=0x2−16x3−64=0bài 1: tìm số nguyên x sao cho:
(x^2-4)x(x^2-10)<0
bài 2:tìm số nguyên x sao cho:
a)x.(x-3)<0
b)x.(x+2)<0
c)(x^2-1).(x^2-4)<0
giải cho mk nhé,mk tick cho
Bài 2:
a: x(x-3)<0
=>x>0 và x-3<0
=>0<x<3
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)
b: x(x+2)<0
=>x+2>0và x<0
=>-2<x<0
mà x là số nguyên
nen x=-1
c: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow1< x^2< 4\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\varnothing\)
Tìm x
1) -12(x-5)+7(3-x)=5
2) (x-2)*(x+4)=0
3) (x-2)*(x+15)=0
4) (7-x)*(x+19)=0
5) (x-3)*(x-5)<0
1,-12(x-5)+7(3-x)=5
=>-12x+60+21-7x=5
=>-12x-7x+60+21=5
=>-19x+81=5
=>-19x=5-81
=>-19x=-76
=>x=(-76):(-19)
=>x=4
2,(x-2) (x+4) =0
=>+,x-2=0 => x=2
+,x+4=0 => x=-4
Vậy x=2 hoặc x=-4
3,(x-2) (x+15) =0
=>+,x-2=0 =>x=2
+,x+15=0 =>x=-15
Vậy x=2 hoặc x=-15
4,(7-x) (x+19) =0
=>+,7-x=0 =>x=7
+,x+19=0 =>x=-19
Vậy x=7 hoặc x=-19
5,(x-3) (x-5)<0
=>x-3 và x-5 là hai số khác dấu
TH1
+,x-3<0 =>x<3(1)
+,x-5>0 =>x>5 (2)
Từ (1) và(2) => 5<x<3(Vô lí nên trường hợp này bị loại)
TH2
+,x-3>0 =>x>3 (3)
+,x-5<0 =>x<5 (4)
Từ (3) và (4) =>3<x<5 => x=4
Vậy x=4
Chú bn hc tốt hơn nha!!
Bài 1: Tìm x
A)4.(x+5)<0
B)-2(x-9)=0
C)(x+1(x+5)<0
D)-(x-1)<0
F)(x-2)(2-x)<0
H)(x+15)-3=-4
I)(x-5)(3-x)=0
J)14-(x+2)=-4
K)((x2+1)(x-3)<0
Giải cho mh hết mh cho 1 like
a) \(4.\left(x+5\right)< 0\)
\(\Rightarrow\)\(4\) và \(x+5\) trái dấu
mà \(4>0\)
nên \(x+5< 0\)
\(\Rightarrow\)\(x< -5\)
a) (x + 2)(x + 3)- (x- 2)(x + 5) = 0;
b) (2x + 3)(x - 4) + (x- 5)(x- 2) = (3x- 5)(x- 4);
c) (8- 5x)(x + 2) + 4(x- 2)(x + I ) + 2(x- 2)(x + 2) = 0;
d) (8x- 3)(3x + 2)- (4x + 7)(x + 4) = (2x + 1)(5x- I)- 33.
a) (x + 2)(x + 3) - (x - 2)(x + 5) = 0
<=> x2 + 3x + 2x + 6 - (x2 + 5x - 2x - 10) = 0
<=> x2 + 3x + 2x + 6 - x2 - 5x + 2x + 10 = 0
<=> 2x + 16 = 0
<=> 2x = -16
<=> x = -8
b) (2x + 3)(x - 4) + (x - 5)(x - 2) = (3x - 5)(x - 4)
<=> (2x + 3)(x - 4) + (x - 5)(x - 2) - (3x - 5)(x - 4) = 0
<=> 2x2 - 8x + 3x - 12 + x2 - 2x - 5x + 10 - (3x2 - 12x - 5x + 20) = 0
<=> 2x2 - 8x + 3x - 12 + x2 - 2x - 5x + 10 - 3x2 + 12x + 5x - 20 = 0
<=> 5x = 12 - 10 + 20
<=> 5x = 22
<=> x = 22/5
c) (8 - 5x)(x + 2) + 4(x - 2)(x + 1) + 2(x - 2)(x + 2) = 0
<=> 8x + 16 - 5x2 - 10x + (4x - 8)(x + 1) + 2(x2 - 4) = 0
<=> 8x + 16 - 5x2 - 10x + 4x2 + 4x - 8x - 8 + 2x2 - 8 = 0
<=> x2 - 6x = 0
<=> x(x - 6) = 0
<=> x = 0 hay x - 6 = 0
I<=> x = 6
d) (8x - 3)(3x + 2) - (4x + 7)(x + 4) = (2x + 1)(5x - 1) - 33
<=> 24x2 + 16x - 9x - 6 - (4x2 + 16x + 7x + 28) = 10x2 - 2x + 5x - 1 - 33
<=> 24x2 + 16x - 9x - 6 - 4x2 - 16x - 7x - 28 - 10x2 + 2x - 5x + 1 + 33 = 0
<=> 10x2 - 19x = 0
<=> x(10x - 19) = 0
<=> x = 0 hay 10x - 19 = 0
I <=> 10x = 19
I <=> x = 19/10
1) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x thuộc N / x = m x ( m +1 ) với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
b) B = { x thuộc N / 2 x m với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
c) C = { x thuộc N / x = 3 x a - 2 với a = 0 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7
d) D = { x thuộc N / x = m x n x n với n = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
giúp mink với mink đang cần gấp lắm luôn
ai làm nhanh mà đúng mink tick cho
Bài tập 3: Cho hàm số
f( x )=c o s x. Chứng minh rằng:
2f'(x+pi/3).f'(x-pi/6)=f'(0)-f(2x+pi/6)
Bài tập 4: Cho hàm số y=3(sin^4 x +cos^4 )-2(sin^6 x +cos^6 x). Chứng minh rằng: y'=0 \-/ x€ Z
Bài tập 5: Cho hàm số
Y= (sin x/ 1+cos x)^3. CMR: y'.sinx-3y=0
3.
\(f\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=cos\left(x+\frac{\pi}{3}\right)\Rightarrow f'\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=-sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)\)
\(f'\left(x-\frac{\pi}{6}\right)=-sin\left(x-\frac{\pi}{6}\right)\)
\(f'\left(0\right)=-sin\left(0\right)=0\)
\(2f'\left(x+\frac{\pi}{3}\right).f'\left(x-\frac{\pi}{6}\right)=2sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)sin\left(x-\frac{\pi}{6}\right)\)
\(=cos\left(\frac{\pi}{2}\right)-cos\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)=-cos\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)\)
\(f'\left(0\right)-f\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)=0-cos\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)=-cos\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)\)
\(\Rightarrow2f'\left(x+\frac{\pi}{3}\right)f'\left(x-\frac{\pi}{6}\right)=f'\left(0\right)-f\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)\) (đpcm)
4.
\(y=3\left(sin^4x+cos^4x\right)-2\left(sin^6x+cos^6x\right)\)
\(=3\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-6sin^2x.cos^2x-2\left(sin^2x+cos^2x\right)^3+6sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)\)
\(=3-2=1\)
\(\Rightarrow y'=0\) ; \(\forall x\)
5.
\(y=\left(\frac{sinx}{1+cosx}\right)^3=\left(\frac{sinx\left(1-cosx\right)}{1-cos^2x}\right)^3=\left(\frac{sinx\left(1-cosx\right)}{sin^2x}\right)^3=\left(\frac{1-cosx}{sinx}\right)^3\)
\(y'=3\left(\frac{1-cosx}{sinx}\right)^2\left(\frac{sin^2x-cosx\left(1-cosx\right)}{sin^2x}\right)=3\left(\frac{1-cosx}{sinx}\right)^2\left(\frac{1-cosx}{sin^2x}\right)=\frac{3\left(1-cosx\right)^3}{sin^4x}\)
\(\Rightarrow y'.sinx-3y=\frac{3\left(1-cosx\right)^3}{sin^3x}-3\left(\frac{1-cosx}{sinx}\right)^3=0\) (đpcm)
h*) (x + 3)(1 – x) > 0
i*) (x2 – 1)(x2 – 4) < 0
k*) (x2 – 20)(x2 – 30) < 0
Bài 4: Tìm các số nguyên x sao cho
a) –3 ⋮ (x – 2)
b) (3x + 7) ⋮ (x – 2)
c*) (x2 + 7x + 2) ⋮ (x + 7)
a, \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x-2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 3 | 1 | 5 | -1 |
b, \(3\left(x-2\right)+13⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
x-2 | 1 | -1 | 13 | -13 |
x | 3 | 1 | 15 | -11 |
c, \(x\left(x+7\right)+2⋮x+7\Rightarrow x+7\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x+7 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | -6 | -8 | -5 | -9 |
Bài 1:Tìm các chữ số a,b sao cho:7a4b (gạch ngang đầu) chia hết cho cả 4 và 7. Bài 2:Tìm các số tnhien a,b thỏa mãn:a+2b=49 và mở ngoặc vuông a,b đọng ngoặc vuông + (a.b)=56 Bài 3:Chứng minh rằng:A=(2016+2016^2+2016^3+...+2016^2016) chia hết cho 2017 Bài 4:Chứng minh rằng:A=4+4^2+4^3+....+4^2016 chia hết cho 21?240?
Bài 5:Từ 6 chữ số 0;1;2;3;4;5 hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau chia hêt cho cả 3 và 5.
Bài 6
a) (x-3).(x+5) <0 b)(x+1).(x-2) >0 c) 2x-x^2 >0 d) (x-1)^2=9 e) (x+1).(x-2) =0 g) 3.x^2=75 Bài 7:Tìm các số tự nhiên x,y sao cho; a)(2x+1).(y-3)=15 b)(x+1).(2y-1)=10 Bài 8:Tìm x thuộc N sao cho: a)(x+13) chia hết (x+2) b)(x+5) chia hết (x-1) Các bạn giúp Dii sớm rồi Dii tickk cho nha