giải thích vì sao \(\left(-1\right)^3\) bằng 1
Giải thích vì sao : \(\left(-1\right)^3=-1\). Còn có số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó ?
- Ta có: (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 (vì có một số lẻ các thừa số nên tích mang dấu âm).
- Ngoài ra ta còn có số nguyên 0, 1 mà có lập phương bằng chính nó:
13 = 1
03 = 0
Tổng quát: với số nguyên n > 0
giải thích vì sao:\(^{\left(1\right)^3}\)=-1
C1: \(1.1.1=1\)
\(\Rightarrow\left(1\right)^3=1\)
\(\Rightarrow\) đề bài sai
có \(\left(1+1\right)^2+3^2=3^2+\left(1+1\right)^2\)
Trừ 2 vế cho 12 ta được : \(\left(1+1\right)^2-12+3^2=3^2-12+\left(1+1\right)^2\)
2x2x3 = 12 \(2^2-2\times2\times3+3^2=3^2-2\times2\times3+2^2\)
Hằng đẳng thức số 2 : \(\left(2-3\right)^2=\left(3-2\right)^2\)
Bình phương bẳng nhau suy ra trong ngoặc = nhau \(\Leftrightarrow2-3=3-2\Leftrightarrow-1=1\)
Hãy giải thích vì sao:
a) \(3k\left(3k+3\right)+12=9\left(k+1\right)+12\)
\(3k\left(3k+3\right)+12=9k^2+9k+12=9k\left(k+1\right)+12\)
Đa thức là gì? Mình hỏi câu này là vì muốn các bạn giải thích \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)là đa thức VÌ SAO?
1vt. Mong giúp.
Đa thức là các tổng ( hiệu ) của các đơn thức
lý dó \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\) là đa thức vì nó bằng \(x^2+4x+3\) là tổng của 3 đơn thức
-Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức
-Vì (x+1) (x+3) có 1 tổng của 2 đơn thức
Mik cx ko chắc lám đâu nha nếu sai bn thông cảm nha
bn phương sai rồi nhé. x+1 và x+3 không phải đơn thức. cũng xin cảm ơn
Phân tích đa thức \(\dfrac{1}{3}xy+x^2z+xz\) thành nhân tử
a. \(\dfrac{1}{3}x\left(y+xz+z\right)\)
b. \(x\left(\dfrac{1}{3}y+xz+z\right)\)
Cách phân tích nào đúng a hay b và GIẢI THÍCH VÌ SAO ?
1. Tìm số tự nhiên x biết \(3^x+3^{x+1}+3^{x+2}=351\).
2. Cho C=\(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\). Hãy giải thích vì sao C chia hết cho 5.
3. Cho \(\left(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\right)⋮9\). Hãy giải thích \(\overline{abcdeg}⋮9\).
4. Cho S=\(3^0+3^2+3^4+3^6+...+3^{2002}\). So sánh 8S và \(3^{2004}\).
1) \(3^x+3^{x+1}+3^{x+2}=351\)
\(\Rightarrow3^x\left(1+3^1+3^2\right)=351\)
\(\Rightarrow3^x.13=351\)
\(\Rightarrow3^x=27\)
\(\Rightarrow3^x=3^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
2) \(C=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\)
\(\Rightarrow C=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+2^4\left(2+2^2+2^3+2^4\right)...+2^{96}\left(2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(\Rightarrow C=30+2^4.30...+2^{96}.30\)
\(\Rightarrow C=\left(1+2^4+...+2^{96}\right).30⋮30\)
mà \(30=5.6\)
\(\Rightarrow C⋮5\left(dpcm\right)\)
1,
Có \(3^x\)+ \(3^{x+1}\) + \(3^{x+2}\) = \(351\)
=> \(3^x\) + \(3^x\).\(3\) + \(3^x\).\(9\) = \(351\)
=> \(3^x\).\(13\) = \(351\)
=> \(3^x\) = \(27\)
=> \(x\) = \(3\)
2,
C = \(2\) + \(2^2\) + \(2^3\) + ... + \(2^{100}\)
2C = \(2^2\) + \(2^3\) + \(2^4\) + ... + \(2^{101}\)
2C - C = \(2^{101}\) - \(2\)
C = \(2^{101}\) - \(2\)
C = \(2\).\(\left(2^{100}-1\right)\)
C = 2.\(\left(\left(2^5\right)^{20}-1^{20}\right)\)
Có \(2^5\) \(-1\) \(⋮\) 5
=> \(\left(\left(2^5\right)^{20}-1^{20}\right)\) \(⋮\) 5
=> C \(⋮\) 5
3,
Xét \(\overline{abcdeg}\)
= \(\overline{ab}\).\(10000\) + \(\overline{cd}\).\(100\) + \(\overline{eg}\)
= \(\left(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\right)\) + \(9.\left(1111.\overline{ab}+11.\overline{cd}\right)\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}9.\left(1111.\overline{ab}+11.\overline{cd}\right)⋮9\left(1111.\overline{ab}+11.\overline{cd}\inℕ^∗\right)\\\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}⋮9\end{matrix}\right.\)
=> \(\overline{abcdeg}⋮9\)
4,
S = \(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}\)
9S = \(3^2+3^4+3^6+...+3^{2004}\)
9S - S = \(3^2+3^4+3^6+...+3^{2004}\) - (\(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}\))
8S = \(3^{2004}-1\)
=> 8S \(< 3^{2004}\)
1. Giải thích vì sao hàm số \(g\left(x\right)=\frac{12}{x}\)có tính chất g(x) = - g(x)?
2. Giải thích vì sao hàm số \(y=h\left(x\right)=x^2\)có tính chất h(-x) = h(x)?
Giúp mình trả lời với. Toán 7 nhé
\(\left(x_1^2-2mx_1-x_2+2m-3\right)\left(x_2^2-2mx_2-x_1+2m-3\right)=19\\ \Leftrightarrow\left(5-2m-2x_1-x_2+2m-3\right)\left(5-2m-2x_2-x_1+2m-3\right)=19\)
Giải thích giúp em vì sao ạ :((
Chị cho e hệ thức Vi-ét của bài được hongg ạ?
\(x_1+x_2=2\left(m-1\right)\)( Vi-ét )
\(\rightarrow x_1+x_2=2m-2\)
\(\Leftrightarrow x_1-2m=-2-x_2\)
\(x_1^2-2mx_1=x_1\left(x_1-2m\right)=x_1\left(-2-x_2\right)=-2x_1-x_1x_2=-2x_1-\left(2m-5\right)=5-2m-2x_1\)
_ Phía sau tương tự với `x_2` nha chị uii_
Phân tích đa thức \(\dfrac{2}{5}x^2+5x^3+x^2y\) thành nhân tử
a. \(x^2\left(\dfrac{2}{5}+5x+y\right)\)
b. \(\dfrac{1}{5}x^2\left(2+25x+5y\right)\)
Cách phân tích nào đúng a hay b và GIẢI THÍCH VÌ SAO?
A. Cách B sai vì 5 : 2/5 thì ko thể nào = 25 đc.