Muối nào sau đây thuộc loại muối axit
A. NaCl
B. KHSO 4
C. NH 4 NO 3
D. K 2 CO 3
Muối nào sau đây thuộc loại muối axit?
A. NaCl
B. KHSO 4
C. NH 4 NO 3
D. K 2 CO 3
Đáp án B
Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion thì muối đó được gọi là muối axit
Muối nào sau đây thuộc loại muối axit?
A. NaCl
B. K H S O 4
C. N H 4 N O 3
D. K 2 C O 3
Đáp án B
Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H + thì muối đó được gọi là muối axit
Muối nào sau đây thuộc loại muối axit?
A. NaCl.
B. KHSO4.
C. NH4NO3.
D. K2CO3.
Muối nào sau đây thuộc loại muối axit.
A. NaCl.
B. KHSO4.
C. NH4NO3.
D. K2CO3.
Đáp án B
Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H+
thì muối đó được gọi là muối axit
Có những muối sau :
A. CuSO 4 ; B. NaCl; C. MgCO 3 ; D. ZnSO 4 ; E. KNO 3
Hãy cho biết muối nào :
Có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit sunfuric loãng.
Có 4 loại mất nhãn sau: dung dịch axit HCl, dung dịch Bazo NaOH, dung dịch muối ăn NaCl, nước cất. nhận biết dung dịch
Trích các mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhận ra:
+HCl làm quỳ hóa đỏ
+NaOH làm quỳ hóa xanh
+NaCl,H2O ko làm đổi màu quỳ (1)
Đun cạn 1 nhận ra:
+NaCl còn chất rắn ko bay hơi
+H2O bay hơi
Có những muối sau :
A. CuSO 4 ; B. NaCl; C. MgCO 3 ; D. ZnSO 4 ; E. KNO 3
Hãy cho biết muối nào :
Không nên điều chế bằng phản ứng của kim loại với axit vì gây nổ, không an toàn.
SỰ ĐỔI MÀU CỦA CHẤT CHỈ THỊ (QUỲ TÍM) KHI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Đối với phạm vi kiến thức THCS, các giáo viên thường giới thiệu muối chỉ làm quỳ tím không đổi màu. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với một số muối như NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2.
Sau đây cô sẽ bổ sung cho các bạn một số thông tin như sau: Muối được cấu tạo từ gốc kim loại và gốc axit.
- Muối được tạo từ gốc kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba) và gốc axit mạnh (Cl, SO4, NO3) thì không làm quỳ tính đổi màu.
Ví dụ: NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2
- Muối được tạo thành từ gốc kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba) và gốc axit yếu (CO3, SO3, PO4, S) thì quỳ tím hóa xanh.
Ví dụ: Na2CO3, K2S, Na3PO4, CaS
- Muối được tạo thành từ gốc kim loại tb-yếu (Al, Zn, Fe, Cu, ...) và gốc axit mạnh (Cl, SO4, NO3) thì quỳ tím hóa đỏ.
Ví dụ: FeCl3, AlCl3, ZnSO4, CuSO4,...
- Muối được tạo thành từ gốc kim loại tb-yếu (Al, Zn, Fe, Cu, ...) và gốc axit yếu (CO3, SO3, PO4, S) thì phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
Kiến thức của cô rất hữu ích cho BD HSG hóa ạ . Thế nhưng cô ơi cho em hỏi làm sao để biết được muối mạnh hay muối yếu ạ cô Cẩm Vân Nguyễn Thị ?!! Em đang bồi dưỡng hóa và đang rất thắc mắc chỗ đó ạ cô?!
Câu 1 Cho các chất sau: Al(OH)3, HCl, KHCO3, NaCl, Na2SO4, H2SO4. Trong đó muối trung hoà gồm: A. Al(OH)3, HCl. B. NaCl, Na2SO4.C. KHCO3. D. HCl, H2SO4 Câu 2 Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây thuộc loại phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li? A. CuSO4 + HNO3.B. Zn + HCl. C. Na2CO3 + HNO3.D. NaCl + KNO3. Câu 3 Dung dịch NaOH dư tác dụng với X cho kết tủa. X là A. Zn(OH)2.B. MgCl2.C. HCl.D. NaHCO3. Câu 4: Trong dung dịch Fe2(SO4)3 0,01M nồng độ của Fe3+ là A. 0,02M.B. 0,01M.C. 0,12M.D. 0,03M. Câu 5: Cho 2,925 gam NaCl tác dụng với 100ml dung dịch AgNO3 1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,175.B. 14,35.C. 8,50.D. 42,50. Câu 7: Dung dịch các chất điện li dẫn được điện là do sự chuyển dịch tự do của A. các phân tử chất tan. B. các electron.C. các proton. D. các ion. Câu 13: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol: HNO2, CH3COOH, HCl, H2SO4. Dung dịch dẫn điện tốt nhất làA. HCl. B. HNO2. C. CH3COOH. D. H2SO4. Câu 14: Trộn 100 ml dung dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 0,15 M thu được 250 ml dung dịch có pH= x và m gam kết tủa. Giá trị của x và m lần lượt là: A. 13 và 1,165 gam. B. 1 và 2,33 gam. C. 13 và 1,7475 gam.D. 1 và 1,165 gam. Câu 15: Cho 2 dung dịch NaOH và Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol và có pH lần lượt là a và b. Khi đó A. a < 7.B. a = b.C. a > b.D. a < b. Giải chi tiết giùm mình vs