điền dấu >,<,= vào ô trống thích hợp cho phù hợp, biết a,b,m > 0 :
a, 8 x b + 9 x b 10 x 7 + 10 x 10
b, a x 5 + a x 8 a x 9 + a x 5
c, m x 8 + m x 3 m x 15 - m x 4
điền dấu >,<,= vào ô trống thích hợp cho phù hợp, biết a,b,m > 0 :
a, 8 x b + 9 x b 10 x 7 + 10 x 10
b, a x 5 + a x 8 a x 9 + a x 5
c, m x 8 + m x 3 m x 15 - m x 4
a, 8 x b + 9 x b = 10 x 7 + 10 x 10
b, a x 5 + a x 8 < a x 9 + a x 5
c, m x 8 + m x 3 = m x 15 - m x 4
nhớ ủng hộ tớ nha
và kb luôn nhé
a , 8 x b + 9 x b < 10 x 7 + 10 x 10
b , a x 5 + a x 8 < a x 9 + a x 5
c , m x 8 + m x 3 = m x 15 - m x 4
Cho hàm số y = \(\dfrac{\left(4-m\right)\sqrt{6-x}+3}{\sqrt{6-x}+m}\) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng (-10; 10) sao cho hàm số đồng biến trên (-8; 5)
Đơn giản là hãy đặt \(\sqrt{6-x}=t\ge0\)
Do x và t nghịch biến nhau nên \(y=f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left(-8;5\right)\) đồng nghĩa \(y=f\left(t\right)\) nghịch biến trên \(\left(1;\sqrt{14}\right)\) (tại sao lại cho con số này nhỉ, (-10;5) chẳng hạn có tốt ko?)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f'\left(t\right)\le0\\t+m=0\text{ vô nghiệm trên (0;\sqrt{14})}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
e. Tìm các số tự nhiên x thích hợp: 6,7 < x < 8,7
Câu 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
4 m 6 dm = ............................ m 7, 8 m2 = ..................dm2
7 tạ 12 kg = ........................kg 0,6ha = ............... m2
8 m2 15 dm2 = ........................ m2 6783 dam2 = .............ha
e, x là số tự nhiên và 6,7 < x < 8,7 thì x là : 7,8.
Câu 3 :
4 m 6 dm = ..........4,6.................. m 7, 8 m2 = .........780.........dm2
7 tạ 12 kg = ...........712.............kg 0,6ha = .........6000...... m2
8 m2 15 dm2 = ...........8,15............. m2 6783 dam2 = ....67,83.........ha
1 ) giải pt căn 10 -x cộng căn x+3 = x bình - 2x +6
2) giải pt căn x+1 cộng căn x+6 trừ căn x-2 = 4
3) cho pt ( x-2) × ( x bình + m x +m -1 ) = 0 . Tìm m để pt có 3 ng pb
4 ) cho pt x × ( x+1) × ( x+2) × ( x+3) = m . Tìm m để pt đã cho có nghiệm
Câu 1: Cho tập hợp M = { x Î N * ê x < 5 }. Chọn cách viết đúng khác của tập hợp M trong các cách sau:
A. M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 } B. M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
C. M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 } D. M = [1 ; 2 ; 3 ; 4 ]
Câu 2: : Kết quả của phép tính viết dưới dạng một lũy thừa là:
A.5 B. C. D.
Câu 3: Cho tập hợp E gồm các chữ cái trong từ “ TOÁN HỌC “. Cách viết nào đúng?
A. E = { T ; A ; N ; H ; O ; C } B. E = [ T ; O ; A ; N ; H ; C ]
C. E = ( T ; O ; A ; N ; H ; C ) D. E = { T ; O ; A ; N ; H ; O ; C }
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức H, biết
A.H = 12 B. H = 600 C.H =720 D. H = 5
Câu 5: Kết quả đúng của phép tính là:
A.2021 B. 0 C.2020 D. 2022
1a 3a còn lại mấy bài kia mình không rõ
cho biểu thức với m = 6,44 phẩy 8 x 1230 + 6 x 4567 x 8 + 531 x 240 x 2 phần 12 x x 8 + 16 x m x 6 + 24 x m x 4 + 32 x m x 3 + 32 x m x 3 + m x 96
Tính nhanh mỗi biểu thức sau:
a, 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20
b, 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x (4 x 9 - 36)
c, (81 - 7 x 9 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)
d, (6 x 5 + 7 - 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)
e, (11 x 9 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)
g, (m : 1 - m x 1) : (m x 2008 + m x 2008)
h, (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x (324 x 3 - 972)
l, (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (13 x 15 - 12 x 15 - 15)
i, (0 x 1 x 2 x...x 99 x 100) : (2 + 4 + 6 +...+ 98)
k, (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x 3 - 45 x 2 - 45)
(Chú ý : trong tất cả các phép tính trên đều không có số âm)
Tính nhanh mỗi biểu thức sau:
a, 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20
= (0 + 20) + (1 + 19) + (2 + 18) + (3 + 17) + (4 + 16) + (5 + 15) + (6 + 14) + (7 + 13) + (8 + 12) + (9 + 11) + 10
= 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 10
= 20 x 10 + 10
= 200 + 10
= 210
b, 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x (4 x 9 - 36)
= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x (36 - 36)
= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 0
= A x 0
= 0
c, (81 - 7 x 9 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)
= (81 - 63 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)
= (18 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)
= 0 :(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)
= 0 : A
= 0
d, (6 x 5 + 7 - 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)
= (30 + 7 - 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)
= (37 - 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)
= 0 x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)
= 0 x A
= 0
e, (11 x 9 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)
= (99 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)
= (99 + 1 - 100) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)
= (100 - 100) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)
= 0 : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)
= 0 : A
= 0
g, (m : 1 - m x 1) : (m x 2008 + m x 2008)
= (m - m) : (m x 2008 + m x 2008)
= 0 : (m x 2008 + m x 2008)
= 0 : A
= 0
h, (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x (324 x 3 - 972)
= (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x (972 - 972)
= (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x 0
= A x 0
= 0
l, (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (13 x 15 - 12 x 15 - 15)
= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (15 x (13 - 12 - 1))
= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (15 x 0)
= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x 0
= A x 0
= 0
i, (0 x 1 x 2 x...x 99 x 100) : (2 + 4 + 6 +...+ 98)
= 0 x : (2 + 4 + 6 +...+ 98)
= 0 x A
= 0
k, (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x 3 - 45 x 2 - 45)
= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x (3 - 2 - 4))
= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x 0)
= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x 0
= A x 0
= 0
GIÚP MÌNH VỚI
(-7) NHÂN (-24) + (-36) : (-3)^2 - (-5)^3
Xin chào bạn. Tôi là Maria. Tôi đã chết trong một vụ tai nạn năm tôi 8 tuổi. Bạn phải đọc hết tin nhắn này nếu không bạn sẽ gặp xui xẻo cả đời. Hiện tại thì tôi có thể đang ở rất gần bạn và tôi yêu cầu bạn phải chia sẻ tin nhắn này cho 20 người nữa. Nếu không làm được, bạn sẽ chết. Ví dụ 1: Có một chàng trai tên là Jake, anh ấy đọc được tin nhắn này. Nhưng anh đã cười nhạo và không chia sẻ cho 20 người nên vào 2 giờ sáng, anh ấy đã chết do một vụ tai nạn. Một cái chết giống y hệt của tôi. Là tôi làm đấy! Ví dụ 2: Một có gái trẻ tên là Sabrina. Cô cũng nhận được dòng tin nhắn này nhưng cô chỉ chia sẻ cho 10 người và cô đã gặp ác mộng suốt phần đời còn lại. Thêm một ví dụ nữa: Có ba người bạn thân và họ tên là Tina Mersa, Sarah Ri và Chris Na. Họ đang chơi đùa vui vẻ thì nhận được những dòng tin nhắn này và họ đã gửi ngay cho 20 người. Vậy là họ trở thành những con người may mắn. Họ được mọi người yêu quý, điểm số của họ cũng rất cao. Vậy bạn muốn giống ai? Hãy gửi tiếp cho 20 người để được may mắn hoặc không thì bạn sẽ xui xẻo hoặc chết. Trò chơi sẽ bắt đầu từ lúc bạn đọc những dòng tin nhắn này. CHÚC BẠN MAY MẮN!
Bài 1
a) Tính bằng hai cách:
235 x (2 + 5)
5 327 x (3 + 6)
645 x (10 – 6)
278 x (9 – 2)
b) Tính bằng hai cách (theo mẫu):
237 x 8 + 237 x 2
4 367 x 3 + 4 367 x 7
137 x 10 – 137 x 3
538 x 9 – 538 x 8
Bài 2. Một cửa hàng bán trứng có 40 giá để trứng, mỗi giá để trứng có 175 quả. Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng?
Phương pháp giải:
Tóm tắt
Có: 40 giá trứng
Mỗi giá: 175 quả
Đã bán: 10 giá trứng
Còn lại: .... quả trứng
- Tính số giá trứng còn lại ta lấy số giá trứng ban đầu trừ đi số giá trứng đã bán.
- Tìm số quả trứng còn lại ta lấy số quả trứng có trong 1 giá nhân với số giá trứng còn lại.
a,235 x (2 + 5)
C1:
235 x (2 + 5)
=235 x 7
= 1645
C2:
235 x (2 + 5)
=235 x 2 + 235 x 5
=470 + 1175
= 1645
các câu sau làm tương tự
bài 2:
Cách 1:
Cửa hàng có tất cả:
175 x 40 = 7000 (quả trứng)
Cửa hàng đã bán:
175 x 10 = 1750 (quả trứng)
Cửa hàng còn lại:
7000 – 1750 = 5250 (quả trứng)
Cách 2:
Số giá để trứng còn lại là:
40 – 10 = 30 (cái)
Số trứng còn lại của cửa hàng là:
175 x 30 = 5250 (quả trứng)
Đáp số: 5250 quả trứng
Nói thêm: Giải theo cách 2 gọn hơn vì chỉ làm 2 bước tính
Cho M = \(\left(\frac{x+2\sqrt{x}+4}{x\sqrt{x}-8}+\frac{x+2\sqrt{x}+1}{x-1}\right):\frac{3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}+10}{x+6\sqrt{x}+5}\)
a) Tìm ĐK, RG
b) Tìm x để M>1
Bài 4. Cho tập hợp D = { n ∈ N / 3 < n < 13 }
a) Viết D bằng cách liệt kê các phần tử
b) Viết tập hợp E = { m ∈ N | x = n + 2 }
c) Viết tập hợp F = { x ∈ N | x = m - 3 }
d) Viết tập hợp G = { y ∈ N | y = 10 . x }
Giúp tôi nhé
a) D = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}
b) E = {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
c) F = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}
d) G = {30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110}
Chúc bạn học tốt!
Lời giải:
a. $D=\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12\right\}$
b. $E=\left\{6;7;8;9;10;11;12;13;14\right\}$
c. $F=\left\{3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}$
d. $F=\left\{30;40;50;60;70;80;90;100;110\right\}$
a/ D = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}
b/ E = {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
c/ F = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}
d/ G = {30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110}