Những câu hỏi liên quan
JakiNatsumi
Xem chi tiết
trần đức anh
23 tháng 9 2019 lúc 22:54

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Lê Thu Dương
23 tháng 9 2019 lúc 22:15

2Al +6HCl---.>2AlCl3 +3H2

Ta có

n\(_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

n\(_{HCl}=\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

=> Al dư

Theo pthh

n\(_{Al}=\frac{1}{3}n_{HCl}=0,067\left(mol\right)\)

n\(_{Al}dư=0,4-0,067=0,333\left(mol\right)\)

m\(_{Al}dư=0,333.27=8,911\left(g\right)\)

Bình luận (1)
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 9 2019 lúc 22:37

Ta có : \(n_{HCl}=\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

\(PTHH:Al+HCl\rightarrow Al2Cl3+H2\)

\(\Rightarrow n_{Al}=0,067\left(PT\right)\)

\(\Rightarrow nAl_{dư}=0,333\Rightarrow mAl_{dư}=0,0333.27=8,911\)

Bình luận (0)
Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
20 tháng 2 2017 lúc 9:46

9): n(CO2) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Số mol mỗi chất trong hỗn hợp dung dịch ban đầu:
n(Na2CO3) = 0,5.0,2 = 0,1mol; n(NaOH) = 0,75.0,2 = 0,15mol
Khi cho CO2 vào dung dịch chứa Na2CO3 và NaOH thứ tự các phản ứng xảy ra:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,15    0,075    0,075
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,125   0,125            0,25
Số mol Na2CO3 có trong dung dịch X:
n(Na2CO3) = 0,1 + 0,075 - 0,125 = 0,05mol
Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X:
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
0,05               0,05
Khối lượng kết tủa thu được: m(BaCO3) = 0,05.197 = 9,85gam

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
20 tháng 2 2017 lúc 17:59

1) Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> m = 20,13 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
20 tháng 2 2017 lúc 18:00

5) HCl+CaCO3------->CaCl2+H2O+CO2(1)
0,05
HCl + M2CO3 --------->MCl2 + H2O + CO2 (2)
4,787/(2M+60) 4,787/(2M+60)
nCaCo3=0,05(mol)
nM2CO3=4,787/(2M+60)(mol)
mCO2(1)=2,2(g)
Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng nên ta có
mCaCO3 -mCO2(1)=mM2CO3 -mCO2(2)
5-2,2=4,787-210.628/(2M+60)
=>M=23
vậy M là Na

Bình luận (0)
Luuhoangduc
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 11 2019 lúc 17:02

Giả sử nFe3O4 = x mol

\(\text{Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O}\)

x________________x_________2x

→ m1 = mFeCl2 + mFeCl3 = 127x + 2x.162,5 = 452x (g)

\(\text{→ m1 = 452x (1)}\)

Do chia thành 2 phần bằng nhau nên mỗi phần chứa: 0,5x mol FeCl2 và x mol FeCl3

Phần 1: Cho phản ứng Cl2 dư

\(\text{2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3}\)

0,5x____________0,5x

Vậy muối chứa: nFeCl3 = x + 0,5x = 1,5x (mol)

\(\text{→ m2 = 1,5x.162,5 = 243,75x (g) }\)

\(\text{→ m2 = 243,75x (2)}\)

Lấy (1) : (2) được \(\frac{m1}{m2}\) = \(\frac{\text{452}}{\text{243,75}}\)

→ 243,75m1 - 452m2 = 0 (*)

Mà theo đề bài: m2 = 0,5m1 + 142 (**)

Giải (*) (**) được m1 = 36,16 và m2 = 19,5

→ x = 0,08

→ Mỗi phần chứa 0,04 mol FeCl2 và 0,08 mol FeCl3

Phần 2: Cho phản ứng với AgNO3 dư

\(\text{FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3}\)

0,04________________0,08_____0,04

\(\text{FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl}\)

0,08_____________________________0,24

Vậy kết tủa chứa:

\(\text{nAg = 0,04 mol}\)

\(\text{nAgCl = 0,08 + 0,24 = 0,32 mol}\)

\(\text{→ m3 = 0,04.108 + 0,32.143,5 = 50,24 gam}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duyen Pham
Xem chi tiết
Elly Phạm
9 tháng 8 2017 lúc 11:37

a, Ta có nMgO = \(\dfrac{6}{40}\) = 0,15 ( mol )

200 ml = 0,2 lít

=> nHNO3 = 0,2 . 1 = 0,2 ( mol )

MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O

0,15........0,2

=> Lập tỉ số \(\dfrac{0,15}{1}:\dfrac{0,2}{2}\) = 0,15 > 0,1

=> Sau phản ứng HNO3 hết ; MgO còn dư

=> mMgO dư = ( 0,15 - 0,1 ) . 40 = 2 ( gam )

=> mMg(NO3)2 = 0,1 . 148 = 14,8 ( gam )

Bình luận (0)
thịnh hòang
Xem chi tiết
Linh Lê
10 tháng 8 2019 lúc 16:21

gợi ý:

+Viết PTHH

+Dựa vào đề bài rồi xét trường hợp

Bình luận (1)
Khả Vân
Xem chi tiết
thuongnguyen
21 tháng 12 2017 lúc 16:38

a) Dung dịch chuyển sang màu đỏ rồi nhạt dần vì HCl tác dụng với NaOH tạo ra muối NaCl nên màu dd phenophatalein từ màu đỏ chuyển sang ko màu

b) dung dịch không màu chuyển sang mà xanh lam ,có chất rắn mà trắng xám bám vào đồng

PTHH :

NaOH + HCl - > NaCl + H2O

Cu + 2AgNO3 - > Cu(NO3)2 + 2Ag

Bình luận (0)
học nữa học mãi
Xem chi tiết
Ngô Trọng Phát
25 tháng 7 2018 lúc 18:39

a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện

PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2

b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam

( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)

PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O

c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt

PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2

d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện

PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2

e) K có hiện tượng

f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen

PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4

g) HT: Al2O3 tan trong dd

PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O

h) K có ht

i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện

PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O

k) K có ht

L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện

PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu

M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện

PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag

Bình luận (1)
học nữa học mãi
25 tháng 7 2018 lúc 17:39

Làm nhanh zùm mk!

Mai kiểm tra rồi

thank all

Bình luận (0)
Bình Thanh
Xem chi tiết
Tùng
Xem chi tiết