Những câu hỏi liên quan
Trần Mun
Xem chi tiết
Error
27 tháng 12 2023 lúc 20:09

a)

 \(KCl\)\(HCl\)\(K_2SO_4\)\(H_2SO_4\)
Quỳ tím _  đỏ _ đỏ
\(BaCl_2\) _ _ \(\downarrow\)trắng \(\downarrow\)trắng

\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KCl\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

b)

 \(KNO_3\)\(Na_2SO_4\)\(NaOH\)\(Ca\left(OH\right)_2\)
quỳ tím _ _ xanh xanh
\(Ba\left(NO_3\right)_2\) _ ↓trắng _ _
\(CO_2\)   _ \(\downarrow\)trắng

\(Ba\left(NO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaNO_3\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Bình luận (0)
Haley Woo
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
6 tháng 12 2021 lúc 10:32

Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử : 

+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4

+ Hóa xanh : KOH

+ Không đổi màu : KNO3

 Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

 Không hiện tượng : HCl 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 11 2021 lúc 21:55

Nhóm các chất đều phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 là:

A.SiO 2 , HNO 3 , KNO 3

B.CO 2 , HCl, NaCl

C.P2O5 , H2SO4 , FeCl2

D.SO 2 , H 3 PO 4 , BaCl 2

Bình luận (0)
Huỳnh Lan Ngọc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
3 tháng 4 2020 lúc 22:34

-Trích mẫu thử vào các ống nghiệm

-Lần lượt cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+Ống nghiệm có dd làm quỳ tím chuyển đỏ:HCl

+Ống nghiệm có dd làm quỳ tím hoá xanh: Ba(OH)2

-Lần lượt cho dd AgNO3 vào 2 ống nghiệm còn lại:

+Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng:KCl

KCl+AgNO3-->AgCl+KNO3

+Ống nghiệm còn lại k có hiện tượng gì là KNO3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
3 tháng 4 2020 lúc 22:36

ta cho quỳ tím

+ quỳ chuyển đỏ :HCl

+Quỳ chuyển xanh:Ba(OH)2

+Quỳ ko chuyển: KCl,KNO3

ta đun nóng 2 ống nghiệm và cho tàn đóm gần ống nghiệm

tàn đóm bùng cháy=>KNO3

còn lại =>KCl

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MI NA MAI
Xem chi tiết
Chara Madon
19 tháng 10 2023 lúc 19:40

Câu 1: Để tạo ra các muối sunfat trung hòa, ta cần dung dịch H2SO4 có nồng độ bằng nồng độ KNO3. Do đó, dung dịch H2SO4 có thể tìm được như sau: 0,07 mol KNO3 --> 0,07 mol H+ + 0,07 mol NO3- 0,16 mol H2SO4 --> 0,32 mol H+ + 0,16 mol SO4^2- Ta cần KNO3 tác dụng với H2SO4 để lượng proton tồn tại sau phản ứng bằng 0,32 mol. Vậy số mol KNO3 cần phải dùng là 0,32 mol. Như vậy, nồng độ của dung dịch H2SO4 là 0,16 M. Sau khi tan hoàn toàn, Cu và Mg tạo các muối sunfat của mình, tức là CuSO4 và MgSO4. Ta có thể tính được số mol của chúng: 0,03 mol Cu --> 0,03 mol CuSO4 0,09 mol Mg --> 0,09 mol MgSO4 Số mol các muối sunfat này phải bằng tổng số mol H2SO4 và KNO3 đã dùng: 0,03 + 0,09 + 0,07 + 0,32 = 0,51 mol. Do đó, số mol các oxit của nitơ trong hỗn hợp X là (1,12 - 0,51)/2 = 0,305 mol. Từ số mol của các oxit nitơ, ta có thể tính được khối lượng của chúng: Khối lượng tổng của các oxit nitơ: 14*0,305*2 = 8,54 g Khối lượng N trong các oxit: 14*0,305 = 4,27 g Khối lượng O trong các oxit: 8,54 - 4,27 = 4,27 g Tỷ khối so với H2 của hỗn hợp X: (4,27/2)/1,12 = 1,91 Giá trị của x được tính bằng cách lấy số này chia cho tỷ khối so với H2 của NO2: x = 1,91/0,5 = 3,82 Vậy, đáp án là D. Câu 2: Ta có thể tính được số mol CO2 và H2O sinh ra sau phản ứng đốt cháy: Số mol CO2: 17,6/44*7 = 2,8 mol Số mol H2O: 17,6/18*6 = 6,89 mol Do tỷ lệ mol CO2:H2O là 7:6, ta được: Số mol CO2: 2,8/(7+6) = 0,2 mol Số mol H2O: 6,89/(7+6) = 0,53 mol Tiếp theo, ta tính số mol X: Số mol O2 cần để đốt cháy X: 16,8/22,4 = 0,75 mol Số mol X: 0,75/(0,2+0,53) = 0,98 mol Xác định công thức phân tử của X: C3H7OH có định suất mol là 4, vậy số carbon trong X là 3*4 = 12. Ta thấy số mol H2O sinh ra từ phản ứng đốt cháy là 6 mol, nên tổng số mol H trong X cũng phải là 6 mol. Số mol O trong X là 0,75 - 6/2 = -2,25 mol, không có nghĩa. Vậy X không chứa O. Tiếp theo, ta cho X tác dụng với NaOH. Do X phản ứng hết với lượng dư NaOH, nên X có công thức là C12H26. Số công thức cấu tạo của X là 8, do tổng số C trong X là 12. Vậy, đáp án là B. Câu 3: X và Y có cùng công thức phân tử là C2H8O3N2, nên số mol NaOH ứng với lượng X phản ứng sẽ bằng số mol NaOH ứng với lượng Y phản ứng. Ta tính được số mol NaOH dùng: NaOH + HX --> NaX + H2O 0,5*V mol NaOH tương ứng với 0,5*V mol HX Do X và Y có cùng công thức phân tử, nên tổng số mol chất hữu cơ sẽ là 2 lần số mol X. Số mol Y sau phản ứng bằng số mol muối được tạo ra: 0,5*V mol NaX --> 0,5*V mol HX 0,25*V mol NaOH --> 0,25*V mol HX 0,25*V mol NaOH tương ứng với 0,25*V mol HX tương ứng với 0,5*0,25*V mol X = 0,125*V mol X Từ khối lượng của hỗn hợp muỗi khan, ta có thể tính được số mol hỗn hợp muỗi này: Khối lượng tổng các chất hữu cơ: 29,28 - 18*2 - 14*3*2 = 5,28 g Số mol hỗn hợp muỗi: 5,28/(60*4) = 0,022 mol Số mol X sẽ là một nửa của số mol hỗn hợp muỗi, vậy: 0,125*V mol X = 0,011 mol V mol X = 0,088 lit Vậy, đáp án là D. Câu 4: Để cho m gam X tác dụng với H2SO4, ta có thể tính được số mol X: Số mol O2 cần để đốt cháy Y: 7,56/22,4 = 0,3375 mol Số mol CO2 sinh ra: 5,04/22,4 = 0,225 mol Số mol CO2 tương ứng với ancol: 0,225/3 = 0,075 mol Số mol ancol: 0,075*2 = 0,15 mol Số mol este: 0,075 Số mol các ancol trong X là 2, do X gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Từ đó, ta tính được số mol của mỗi ancol: Số mol ancol: 0,15/2 = 0,075 mol Số mol este: 0,075 mol Khối lượng của hai ancol là khác nhau. Ta cho gọi alcohol có khối lượng mol lớn hơn trong X là R-OH. Cho m gam X đi qua CuO, ta có thể tính được số mol R-OH: Số mol CuO: m/79,5 mol Số mol R-OH: số mol CuO Do CuO bị chuyển hóa hoàn toàn, nên số mol O trong CuO phải bằng tổng số mol O trong R-OH và các este đưa vào, tức là: 0,5*2*số mol R-OH = số mol este số mol R-OH = số mol este Từ hai phương trình trên, ta có thể loại trừ số mol este ra khỏi công thức tính số mol trong phản ứng đốt cháy Y để tìm số mol R-OH: Số mol R-OH = 0,075 - 0,075/3 = 0,05 mol Số mol alcohol còn lại là: 0,075 - 0,05 = 0,025 mol Do Z tác dụng hoàn toàn với AgNO3, tức là trong Z không có ancol nào, mà chỉ có este. Ta cho gọi este có khối lượng mol nhỏ hơn trong Y là R'-COO-R, sau đó tính được số mol của nó: Số mol este R'-COO-R: số mol este của Y = 0,075 mol Số mol muối Ag được tạo ra từ Z: (16,2/108)*2 = 0,3 mol Số mol R'-COO-R: số mol muối Ag tương ứng Từ hai phương trình trên, ta có thể loại trừ số mol R'-COO-R ra khỏi công thức tính số mol trong phản ứng đốt cháy Y để tìm số mol R-OH: Số mol R-OH = 0,05 - 0,3/2 = -0,1 mol, không có nghĩa. Do đó, không có ancol R-OH trong X, mà chỉ có ancol có khối lượng mol nhỏ hơn, gọi là S-OH. S-OH là ancol đồng đẳng kế tiếp với R-OH, nên S-OH có khối lượng mol là 74. Để xác định được tên của S-OH, ta tính được số mol của nó trong X: Số mol S-OH: 0,025 Số mol R'-COO-R: 0,075 Số mol chất hữu cơ còn lại là: 0,025 + 0,075 = 0,1 mol. Ta cho gọi este là R''-COO-R'. Do đó: Số mol R''-COO-R': 0,075 Số mol R'-COO-R: 0,025 Ta cần tìm một este có khối lượng mol là 116, và có cùng số mol với R''-COO-R'. Các este có khối lượng mol là 116 là propyl propionate (C5H10O2) và methyl butyrate (C5H10O2). Ta xét thử từng este: Propyl propionate: Số mol C5H10O2 trong Y là 0,075, nên khối lượng propyl propionate là 116*0,075 = 8,7 g. Tuy nhiên, nếu m gam X đã cho khối lượng này, số mol S-OH trong X sẽ là: 0,05 mol, không khớp với số mol được tính trên. Methyl butyrate: Số mol C5H10O2 trong Y là 0,025, nên khối lượng methyl butyrate là 116*0,025 = 2,9 g. Nếu m gam X đã cho khối lượng này, số mol S-OH trong X sẽ là: 0,025 mol, khớp với số mol được tính trên. Vậy, S-OH là butan-2-ol. Đáp án là A.

Bình luận (1)
Hàn Thất Lục
Xem chi tiết
nguyễn thu hài
10 tháng 5 2019 lúc 15:04

200ml=0,2l

50ml=00,5l

số mol KNO3 trong dung dịch KNO3 1M: n(1)=CM.V=1.0,2=0,2(MOL)

số mol KNO3 trong dung dịch KNO3 2M: n(2)=CM.V=2.0,05=0,1(MOL)

nồng đọ mol của dung dịch thu được:

CM=\(\frac{n_1+n_2}{V_1+V_2}=\frac{0,2+0,1}{0,2+0,05}=1,2M\)

hihi

Bình luận (0)
Chara Madon
Xem chi tiết
Hạ Vũ
6 tháng 7 2023 lúc 19:08

đăng mỗi lần 1 câu hỏi thôi bạn

Bình luận (1)
camcon
Xem chi tiết
Hải Anh
21 tháng 6 2021 lúc 8:48

Ví dụ với đề bài như trên, bạn có thể tưởng tượng thí nghiệm là: Cho Fe2O3 (chất rắn) vào cốc đựng dd HCl.

_ Nếu HCl dư thì phần HCl dư đó vẫn nằm trong dung dịch nên khi tính khối lượng dung dịch sau pư, ta phải tính cả lượng dd HCl dư này vào.

_ Còn nếu Fe2O3 dư thì phần Fe2O3 dư đó chỉ nằm trong cốc ban đầu chứ không tồn tại trong dung dịch sau pư bởi Fe2O3 trong trường hợp này là chất rắn. Vậy nên sau pư, nếu tính khối lượng dd thì không thể cộng thêm phần chất rắn này.

Bạn đọc xem có hiểu thêm gì không nhé!

Bình luận (2)
hhhggg
1 tháng 2 lúc 23:41

f

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 10:16

HCl là chất khkhi có stăng số OXH ; ở đây chcó Cl- là có th đóng vai trò chất khkhi phản ứng

=> các phản ứng đó là : 4 và 5 ây là 2 phản ng OXH-K điu chế clo trong phòng thí nghim)

=>A

Bình luận (0)
Thu Huệ
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
16 tháng 8 2016 lúc 7:49

3FeS + 12HNO3 => Fe(NO3)3 +Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O
              0,04 ---->                                       0.03
V= 0,672 

Vậy NO=0,672 

Bình luận (3)