Những câu hỏi liên quan
Nguyễn
Xem chi tiết
hưng phúc
17 tháng 11 2021 lúc 17:15

b. Ta có: \(\%_{Na}=100\%-60,68\%=39,32\%\)

Gọi CTĐG của A là: NaxCly

Ta lại có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{39,32\%}{23}}{\dfrac{60,68\%}{35,5}}\approx\dfrac{1,7}{1,7}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Gọi CTHH của A là: \(\left(NaCl\right)_n\)

Theo đề, ta có: \(M_{\left(NaCl\right)_n}=\left(23+35,5\right).n=58,5\)(g/mol)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của A là NaCl

b. Gọi CTĐG của B là: \(Na_aC_bO_c\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{43,4\%}{23}:\dfrac{11,3\%}{12}:\dfrac{45,3\%}{16}\approx1,9:0,9:2,8\approx2:1:3\)

Gọi CTHH của B là: \(\left(Na_2CO_3\right)_t\)

Theo đề, ta có: \(M_{\left(Na_2CO_3\right)_t}=\left(23.2+12+16.3\right).t=106\)(g/mol)

\(\Leftrightarrow t=1\)

Vậy CTHH của B là Na2CO3

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 5 2018 lúc 11:30

a) %Cl = 60,68%

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất A có : 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử Cl.

⇒ CTHH của hợp chất A : NaCl

b)

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất B có: 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O.

⇒ CTHH của hợp chất B : Na2CO3.

Bình luận (0)
Quyên Nguyễn
Xem chi tiết
Tử Tử
31 tháng 10 2016 lúc 15:24

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Tử Tử
31 tháng 10 2016 lúc 15:26

cau 2 tương tự

Bình luận (0)
Sala Quỳnh Clover
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
16 tháng 10 2016 lúc 16:17

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

Bình luận (1)
Trang Noo
17 tháng 10 2016 lúc 20:49

còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn

 

Bình luận (4)
Mai Trúc
31 tháng 10 2016 lúc 11:59

Bước 1: Tìm khối lượng mol của nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

Bước 3: Lập CTHH của hợp chất.

Bình luận (0)
Trần ly na
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
30 tháng 10 2017 lúc 8:17

a)

-Đặt công thức: NaxSyOz

x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)

y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)

z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)

-CTHH: Na2SO4

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
30 tháng 10 2017 lúc 8:22

Câu b này mình giải cách khác câu a:

nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)

nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2

-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n

-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1

-CTHH: C6H5NO2

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
30 tháng 10 2017 lúc 8:26

Câu c:

\(M_C=23.2=46đvC\)

nC:nH:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{52,17}{12}:\dfrac{13,05}{1}:\dfrac{34,74}{16}\)

nC:nH:nO=4,3475:13,05:2,17125\(\approx\)2:6:1

-Công thức nguyên: (C2H6O)n

-Ta có: (12.2+6+16)n=46\(\Leftrightarrow\)46n=46\(\Leftrightarrow\)n=1

-CTHH: C2H6O

Bình luận (0)
nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Giang
10 tháng 12 2016 lúc 10:29

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

Bình luận (0)
Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 22:23

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

Bình luận (0)
Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 23:01

a)

MC=27,3×44÷100\(\approx\)12g/mol

% mO=100-27,3=72,7%

MO=72,7×44÷100\(\approx\)32g/mol

Công thức hóa học chung: CaxOy

Theo công thức hóa học có:

\(III\)=y×\(IV\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1 và y=2

Công thức hóa học của hợp chất: CO\(_2\)

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Út Thảo
31 tháng 7 2021 lúc 15:34

M(A) =106g/mol

M(B)=58,5g/mol chứ b?

Bình luận (2)
Dinz
31 tháng 7 2021 lúc 16:05

Hợp chất A:

- Khối lượng của từng nguyên tố là:
\(m_{Na}=\dfrac{58,5\text{x}43,3}{100}=25\left(g\right)\)

\(m_C=\dfrac{58,5x11,3}{100}=7\left(g\right)\)

\(m_O=58,5-25-7=26,5\left(g\right)\)

- Số mol của từng nguyên tố là:
\(n_{Na}=\dfrac{25}{23}=1\left(mol\right)\)

\(n_C=\dfrac{7}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{26,5}{16}=2\left(mol\right)\)
Vậy: Công thức hoá học của hợp chất A là \(NaCO_2\)

- Hợp chất B:

- Khối lượng của từng nguyên tố:
\(m_{Cl}=\dfrac{60,68\text{x}106}{100}=64\left(g\right)\)

\(m_{Na}=106-64=42\left(g\right)\)

- Số mol của từng nguyên tố là:
\(n_{Cl}=\dfrac{64}{35,5}=2\left(mol\right)\)

\(n_{Na}=\dfrac{42}{23}=2\left(mol\right)\)

Vậy: Công thức hoá học của hợp chất B là \(Na_2Cl_2\)

Bình luận (0)
Thu Ha Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
24 tháng 12 2020 lúc 20:58

Gọi công thức của R là NaxCyOz

=> %mNa = \(\dfrac{23.x}{106}.100\)= 43,4 <=> x = 2

%mC = \(\dfrac{12y}{106}.100\)= 11,5 <=> y= 1

%mO = \(\dfrac{16z}{106}\).100 = 45,3 <=> z = 3 

Vậy công thức hóa học của R là Na2CO3

Bình luận (0)