Biểu thức B = sin 4 x + cos 4 x − 1 tan 2 x + cot 2 x + 2 có giá trị không đổi bằng:
A. 2
B. 1
C. -2
D. -1
Cho sin x + cos x =5/4 . Tính giá trị của biểu thức : A = sin x . cos x , B = sin x - cos x
\(\left(sinx+cosx\right)^2=\frac{25}{16}\Rightarrow1+2sinx.cosx=\frac{25}{16}\)
\(\Rightarrow sinx.cosx=\frac{9}{32}\)
\(\left(sinx-cosx\right)^2=\left(sinx+cosx\right)^2-4sinx.cosx=\frac{25}{16}-4.\frac{9}{32}=\frac{7}{16}\)
\(\Rightarrow sinx-cosx=\pm\frac{\sqrt{7}}{4}\)
Cho \(\sin x+\cos x=m\). Tính theo m các biểu thức sau:
1) \(A=\sin^2x+\cos^2x\)
2) \(B=\sin^3x+\cos^3x\)
3) \(C=\sin^4x+\cos^4x\)
4) \(D=\sin^6x+\cos^6x\)
\(sinx+cosx=m\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)^2=m^2\)
\(\Leftrightarrow1+2sinx.cosx=m^2\Rightarrow sinx.cosx=\dfrac{m^2-1}{2}\)
\(A=sin^2x+cos^2x=1\)
\(B=sin^3x+cos^3x=\left(sinx+cosx\right)^3-3sinx.cosx\left(sinx+cosx\right)\)
\(=m^3-\dfrac{3m\left(m^2-1\right)}{2}=\dfrac{2m^3-3m^3+3m}{2}=\dfrac{3m-m^3}{2}\)
\(C=\left(sin^2+cos^2x\right)^2-2\left(sinx.cosx\right)^2=1-2\left(\dfrac{m^2-1}{2}\right)^2\)
\(D=\left(sin^2x\right)^3+\left(cos^2x\right)^3=\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sinx.cosx\right)^2\)
\(=1-3\left(\dfrac{m^2-1}{2}\right)^2\)
Rút gọn các biểu thức sau
a) sin4x+cos4x
b) sin4x-cos4x
TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC:
a/ A=cos4x-cos2x+sin2x
b/ B=sin4x-sin2x+cos2x
Cho cos x + sin x = 3/4. Tính giá trị biểu thức A= |sin x - cos x|
Ta có \(2\sin x\cos x=\left(\sin x+\cos x\right)^2-\left(\sin^2x+\cos^2x\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2-1=-\dfrac{7}{16}\)
Từ đó \(A=\left|\sin x-\cos x\right|\)
\(\Rightarrow A^2=\left(\sin x-\cos x\right)^2\)
\(A^2=\sin^2x+\cos^2x-2\sin x\cos x\)
\(A^2=1+\dfrac{7}{16}=\dfrac{23}{16}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{23}}{4}\) (do \(A\ge0\))
Có \(\cos x+\sin x=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(\cos x+\sin x\right)^2=\dfrac{9}{16}\)
\(\Leftrightarrow2.\sin x.\cos x+1=\dfrac{9}{16}\)
\(\Leftrightarrow\sin x.\cos x=-\dfrac{7}{32}\)
Lại có \(\left(\cos x+\sin x\right)^2=\left(\cos x-\sin x\right)^2+4.\sin x.\cos x=\dfrac{9}{16}\)
\(\Leftrightarrow\left(\cos x-\sin x\right)^2=\dfrac{23}{16}\)
\(\Leftrightarrow\left|\sin x-\cos x\right|=\dfrac{\sqrt{23}}{4}\)
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:
a) A= cos4x - cos2x + sin2x
b) B= sin4x - sin2x + cos2x
Bài 1:
a) Tính: A=\(\sin^22^0+\sin^24^0+.........+\sin^286^0+\sin^288^0\)
b) CMR: Biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
P= 1994(sin6x+cos6x)-2991(sin4x+cos4x)
Lời giải:
a) Ta có tính chất quen thuộc là nếu \(\alpha+\beta=90^0\Rightarrow \cos \alpha=\sin \beta\)(có thể thấy rất rõ khi xét một tam giác vuông)
Tức là \(\sin \beta=\cos (90-\beta)\)
Do đó:
\(A=(\sin ^22^0+\sin ^288^0)+(\sin ^24^0+\sin ^286^0)+...+(\sin ^244^0+\sin ^246^0)\)
\(=\underbrace{(\sin ^22^0+\cos ^22^0)+(\sin ^24^0+\cos ^24^0)+...+(\sin ^244^0+\cos ^244^0)}_{22\text{cặp}}\)
\(=\underbrace{1+1+...+1}_{22}=22\) (tổng 2 bình phương sin và cos của một góc thì bằng 1)
b)
\(P=1994(\sin ^6x+\cos ^6x)-2991(\sin ^4x+\cos ^4x)\)
\(=1994[(\sin ^2x+\cos ^2x)(\sin ^4x-\sin ^2x\cos^2 x+\cos ^4x)]-2991(\sin ^4x+\cos ^4x)\)
\(=1994(\sin ^4x-\sin ^2x\cos ^2x+\cos ^4x)-2991(\sin ^4x+\cos ^4x)\)
\(=-1994\sin ^2x\cos ^2x-997\sin ^4x-997\cos ^4x\)
\(=-997(\sin ^4x+2\sin ^2x\cos ^2x+\cos ^4x) \)
\(=-997(\sin ^2x+\cos ^2x)^2=-997\)
Do đó biểu thức không phụ thuộc vào $x$
Tính giá trị biểu thức
B=cos4x + sin2x.cos2x + sin2x
C=sin2a.sin2b + sin2a.cos2b + cos2a
Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào $x$.
$P=\sqrt{\sin ^{4} x+6 \cos ^{2} x+3 \cos ^{4} x}+\sqrt{\cos ^{4} x+6 \sin ^{2} x+3 \sin ^{4} x}$.
Tìm hiệu của số tròn chục lớn nhất có 2 chữ số