Cho hàm số y = f x = x 3 - 2 m + 1 x 2 + 3 - m x + 2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = f x có 3 điểm cực trị.
A. m ³ 3
B. m > 3
C. - 1 2 < m
D. m < - 1 2
Bài 19: Cho f(x) = 2x + 3. Tính f(3); f(); f(– 2).
Bài 20: Cho g(x) = 15/x. Tính f(3); f(5); f(– 2).
Bài 21: Vẽ đồ thị các hàm số: y = 1/2x ; y = – 2x; y =3/2x
Bài 22: Vẽ đồ thị hàm số: y = 3x, kiểm tra điểm A(– 2; 6) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
làm giúp em vs mn mai e thi r
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Bài 1 : Cho hàm số y = f (x) = – 1,5x .
a)Vẽ đồ thị hàm số.
b)Tính f ( – 1) ; f(1) ; f( – 2) .
c)Tính giá trị của x khi y = – 3 ; y = 0 ; y = 3.
Bài 1:
b) Thay \(f\left(-1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.\left(-1\right)=1,5\)
Vậy \(f\left(1\right)=1,5\)
Thay \(f\left(1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.1=-1,5\)
Vậy \(f\left(1\right)=-1,5\)
Thay \(f\left(-2\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.\left(-2\right)=3\)
Vậy \(f\left(-2\right)=3\)
Đây là toán lớp 7 nên cho mình hỏi bài này làm sao vây?
Câu 1 Cho hàm số y=f(x) = 2x^2 +a tìm a biết f(-2) =10
Câu 2 Cho hàm số y = f(x) = 3x +1 tìm m biết f(m) = 4
Câu 2:
y=f(x)=3x +1
4 = 3x +1
3x +1 = 4
3x = 4 - 1
3x = 3
x = 3 : 3
x = 1
Câu 1:
f(-2)=10
=>2*(-2)^2+a=10
=>a+8=10
=>a=2
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f’(x),(y=f’(x) liên tục trên R). Xét hàm số g x = f x 2 - 2 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-∞;-2).
B. Hàm số g(x) đồng biến trên (2;+∞).
C. Hàm số g(x)nghịch biến trên(-1;0).
D. Hàm số g(x) nghịch biến trên (0;2).
Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị nhu hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=|f(x)+m| có ba điểm cực trị là:
A. m ≤ - 1 hoặc m ≥ 3
B. m ≤ - 3 hoặc m ≥ 1
C. m = -1 hoặc m = 3
D. 1 ≤ m ≤ 3
Cho hàm số f(t)= 2^t +m (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m sao cho f(x) +f(y) >= 1 với mọi số thực x,y thỏa ln[ 1+(x+y-1)^2]>= (x+y-1)^2.
Bài 1 : Cho hàm số y = f (x) = – 1,5x .
a)Vẽ đồ thị hàm số.
b)Tính f ( – 1) ; f(1) ; f( – 2) .
c)Tính giá trị của x khi y = – 3 ; y = 0 ; y = 3.
nhanh lên giúp mk với
a) bn tự vẽ nhé!!
b) Ta có: \(f\left(x\right)=-1,5.x\)
\(\cdot f\left(-1\right)=-1,5.\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow f\left(-1\right)=1,5\)
\(\cdot f\left(1\right)=-1,5.1\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=-1,5\)
\(\cdot f\left(-2\right)=-1,5.\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=3\)
c) Nếu \(y=-3\)
\(\Rightarrow-3=-1,5.x\)
\(\Rightarrow x=\frac{-3}{-1,5}=2\)
Nếu \(y=0\)
\(\Rightarrow0=-1,5.x\)
\(\Rightarrow x=0\)
Nếu \(y=3\)
\(\Rightarrow3=-1,5.x\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{-1,5}\)
\(\Rightarrow x=-2\)
hok tốt!!
Hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) = (x-1)(x-2)....(x-2019) . Hàm số y=f(x) có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu
A:1008
B:1010
C:1009
D:1011
Ai có bảng biến thiên thì càng tốt
Hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) = (x-1)(x-2)....(x-2019) . Hàm số y=f(x) có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu
A:1008
B:1010
C:1009
D:1011
Cho hàm số y = f(x) = \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{\sqrt{5x+3}-\sqrt{2x-1}\left(x< 1\right)}{x-1}\\m\cdot sin\left(\frac{\pi x}{2}+2019\right)\left(x\ge1\right)\end{matrix}\right.\) Tìm m để hàm số liên tục tại x=1
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\frac{\sqrt[3]{5x+3}-2+2-\sqrt{2x+2}}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\frac{\frac{5\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{\left(5x+3\right)^2}+2\sqrt[3]{5x+3}+4}-\frac{2\left(x-1\right)}{2+\sqrt{2x+2}}}{x-1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(\frac{5}{\sqrt[3]{\left(5x+3\right)^2}+2\sqrt[3]{5x+3}+4}-\frac{2}{2+\sqrt{2x+2}}\right)=-\frac{1}{12}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}m.sin\left(\frac{\pi x}{2}+2019\right)=\)
Đến đây lại thêm vấn đề nữa, \(sin\left(\frac{\pi x}{2}+2019\right)\) hay \(sin\left(\frac{\pi x}{2}+2019\pi\right)\) bạn?
Bạn ghi đề sai thì phải, nhìn hàm khi \(x< 1\) thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\) không tồn tại (ko phải dạng vô định \(\frac{0}{0}\), khi thay x=1 vào tử số ra khác 0)
y=\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{\sqrt[3]{5x+3}-\sqrt{2x+2}}{x-1}\left(x< 1\right)\\m\cdot sin\left(\frac{\pi x}{2}+2019\pi\right)\left(x\ge1\right)\end{matrix}\right.\).Bạn giải hộ mình với ạ
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = \(x\left(1-x\right)^2\left(3-x\right)^3\left(x-2\right)^4\) . Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
A: x = 2
B: x = 3
C: x = 0
D: x = 1
Ai có bảng biến thiên thì vẽ cho dễ hiểu
Lời giải:
$f'(x)=0\Leftrightarrow x=0; x=1; x=3; x=2$.
BBT:
Từ BBT suy ra điểm cực tiêu là $x=0$