Cho biết ∫ 1 5 f ( x ) d x = 6 , ∫ 1 5 g ( x ) d x = 8 . Tính K = ∫ 1 5 [ 4 f ( x ) - g ( x ) ] d x
Bài 1 : Cho hàm số : y = f(x) = 5x - 3
Tìm x biết f(x) = 0 ; f(x) = 1 ; f(x) = -2010 ; f(x) = 2011
Bài 2 : Cho hàm số : y = f(x) = ax - 3 . Tìm a biết f(3) = 9 ; f(5) = 11 ; f(-1) = 6
Bài 3 : Cho hàm số y = f(x) = ( a + 2 )x-3a + 2 / Tìm a biết f(3) = 9 ; f(5) = 11 ; f(-1) = 6
Bài 1:
\(f\left(x\right)=5x-3.\)
+ \(f\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow5x-3=0\)
\(\Rightarrow5x=0+3\)
\(\Rightarrow5x=3\)
\(\Rightarrow x=3:5\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)
Vậy \(x=\frac{3}{5}.\)
+ \(f\left(x\right)=1\)
\(\Rightarrow5x-3=1\)
\(\Rightarrow5x=1+3\)
\(\Rightarrow5x=4\)
\(\Rightarrow x=4:5\)
\(\Rightarrow x=\frac{4}{5}\)
Vậy \(x=\frac{4}{5}.\)
+ \(f\left(x\right)=-2010\)
\(\Rightarrow5x-3=-2010\)
\(\Rightarrow5x=\left(-2010\right)+3\)
\(\Rightarrow5x=-2007\)
\(\Rightarrow x=\left(-2007\right):5\)
\(\Rightarrow x=-\frac{2007}{5}\)
Vậy \(x=-\frac{2007}{5}.\)
Làm tương tự với \(f\left(x\right)=2011.\)
Chúc bạn học tốt!
Câu 1: Cho hàm số y = 2x\(^2\)
a) Hãy lập bảng tính các giá trị f(-5), f(-3), f(0), f(3), f(5)
b) Tìm x biết f(x) = 8, f(x) = 6 - 4\(\sqrt{2}\)
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{3}x^2\)
Tìm các giá trị của x, biết rằng \(y=\dfrac{1}{27}\). Cũng câu hỏi tương tự với y = 5
Câu 1:
a)
\(y=f\left(x\right)=2x^2\) | -5 | -3 | 0 | 3 | 5 |
f(x) | 50 | 18 | 0 | 18 | 50 |
b) Ta có: f(x)=8
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
hay \(x=\sqrt{2}-1\)
Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)
Cho đa thức f(x) bậc 3, biết f(x) chia cho x-1; x-2; x-5 đều dư 6 và f(-1) = -18. Tính f(2005)
Ainhanhtickchoa~
Đa thức bậc 3 có dạng : \(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x-1\right)+6\\f\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x-2\right)+6\\f\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x-5\right)+6\\f\left(-1\right)=-18\end{matrix}\right.\)
Theo bài ra ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c+d=6\\8a+4b+2c+d=6\\125a+25b+5c+d=6\\-a+b-c+d=-18\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình ta tìm được :
\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{2}{3}\\b=-\dfrac{16}{3}\\c=\dfrac{34}{3}\\d=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{2}{3}x^3-\dfrac{16}{3}x^2+\dfrac{34}{3}x-\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow f\left(2005\right)=\dfrac{2}{3}.2005^3-\dfrac{16}{3}.2005^2+\dfrac{34}{3}.2005-\dfrac{2}{3}=5352016006\)
cho hai đa thức f(x)=3x3+2ax2+ax-5 và g (x)=x2+3ax-4 tìm a để f(1)=g(-1)
a,a=1/6 b,a=-1/5 c,a=-6 d,a=-1/6
F(1)=G(-1)
=>3+2a+a-5=1-3a-4
=>3a-2=-3a-3
=>6a=-1
=>a=-1/6
a) Ta có: \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{6}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
hay x=0
Vậy: x=0
b) Ta có: \(x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{-2}\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{-2}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{4}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)
c) Ta có: \(\dfrac{-1}{6}=\dfrac{3}{2}x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{-1}{6}\cdot\dfrac{2}{3}\)
hay \(x=\dfrac{-1}{9}\)
Vậy: \(x=\dfrac{-1}{9}\)
\(a.x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\)
\(x=0\)
\(b.x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{2}\)
\(x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{4}\)
\(x=\dfrac{-1}{4}\)
c. \(\dfrac{-1}{6}=\dfrac{3}{2x}\)
\(-2x=18\)
\(x=-9\)
d. \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{-12}{9-x}\)
\(4.\left(9-x\right)=-60\)
\(9-x=-15\)
\(x=24\)
\(e.\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{3}{x+1}\)
\(\left(x+1\right)^2=9\)
\(\left[{}\begin{matrix}x+1=-3\\x+1=3\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)
f.\(\dfrac{x-1}{-4}=\dfrac{-4}{x-1}\)
\(\left(x-1\right)^2=16\)
\(\left[{}\begin{matrix}x-1=4\\x-1=-4\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)
1)cho f(x)=ax^3+bx^2+cx+d trong đó a,b,c,d thuộc Z và thỏa mãn b=3a+c.Chứng minh rằng f(1).f(-2) là bình phương của một số nguyên.
2)cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c với a,b,c là hằng số.Hãy xác định a,b,c biết f(1)=4,f(-1)=8 và a-c=4
3)cho f(x)=ax^3+4x(x^2-1)+8;g(x)=x^3-4x(bx-1)+c-3.Xác định a,b,c để f(x)=g(x).
4)cho f(x)=cx^2+bx+a và g(x)=ax^2+bx+c.
cmr nếu Xo là nghiệm của f(x) thì 1/Xo là nghiệm của g(x)
5)cho đa thức f(x) thỏa mãn xf(x+2)=(x^2-9)f(x).cmr đa thức f(x) có ít nhất 3 nghiệm
6)tính f(2) biết f(x)+(x+1)f(-x)=x+2
1,Cho đa thức bậc 4 f(x) biết f(1)=f(2)=f(3)=0, f(4)=6 và f(5)=72. Tìm dư f(2010) khi chia cho 10
2,Cho đa thức bậc 4 f(x) có hệ số bậc cao nhất bằng 1 và f(1)=10,f(2)=20 và f(3)=30. Tính f(10)+f(-6)
3,Tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia cho x-3 thì dư 2, f(x) chia cho x+4 thì dư 9 còn f(x) chia cho x^2+x-12 thì được thương là x^2+3 và còn dư.
Cho biểu thức \(C=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\)
a) Rút gọn C
b) Tính C biết \(x^2-x=2\)
c) Tìm \(x\) biết \(C=\dfrac{1}{2}\)
d) Tím \(x\) để C nguyên
e) Tìm \(x\) để \(C>0\)
f) Cho \(x>2\), Chứng minh \(C>1\)
Giúp mình với!
Tìm x biết : a) 2x+3/15 = 7/5. b) x-2/9 = 8/3. c) -8/x = -x/18 d) 2x+3/6 = x-2/5. e) x+1/22 = 6/x f) 2x-1/2 = 5/x g) 2x-1/21 = 3/2x+1 h) 10x+5/6 = 5/x+1
a) \(2x+\frac{3}{15}=\frac{7}{5}\)
=> \(2x=\frac{7}{5}-\frac{3}{15}=\frac{21}{15}-\frac{3}{15}=\frac{18}{15}\)
=> \(x=\frac{18}{15}:2=\frac{18}{15}\cdot\frac{1}{2}=\frac{9}{15}\cdot\frac{1}{1}=\frac{9}{15}\)
b) \(x-\frac{2}{9}=\frac{8}{3}\)
=> \(x=\frac{8}{3}+\frac{2}{9}\)
=> \(x=\frac{24}{9}+\frac{2}{9}=\frac{26}{9}\)
c) \(\frac{-8}{x}=\frac{-x}{18}\)
=> x(-x) = (-8).18
=> -x2 = -144
=> x2 = 144(bỏ dấu âm)
=> x = \(\pm\)12
d) \(\frac{2x+3}{6}=\frac{x-2}{5}\)
=> 5(2x + 3) = 6(x - 2)
=> 10x + 15 = 6x - 12
=> 10x + 15 - 6x + 12 = 0
=> 4x + 27 = 0
=> 4x = -27
=> x = -27/4
e) \(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\)
=> x(x + 1) = 132
=> x(x + 1) = 11.12
=> x = 11
f) \(\frac{2x-1}{2}=\frac{5}{x}\)
=> x(2x - 1) = 10
=> 2x2 - x = 10
=> 2x2 - x - 10 = 0
tới đây tự làm đi nhé
g) \(\frac{2x-1}{21}=\frac{3}{2x+1}\)
=> (2x - 1)(2x + 1) = 63
=> 4x2 - 1 = 63
=> 4x2 = 64
=> x2 = 16
=> x = \(\pm\)4
h) Tương tự
a) \(\frac{2x+3}{15}=\frac{7}{5}\Leftrightarrow10x+15=105\Leftrightarrow10x=90\Rightarrow x=9\)
b) \(\frac{x-2}{9}=\frac{8}{3}\Leftrightarrow3x-6=72\Leftrightarrow3x=78\Rightarrow x=26\)
c) \(\frac{-8}{x}=\frac{-x}{18}\Leftrightarrow x^2=144\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)
d) \(\frac{2x+3}{6}=\frac{x-2}{5}\Leftrightarrow10x+15=12x-12\Leftrightarrow2x=27\Rightarrow x=\frac{27}{2}\)
e) \(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\Leftrightarrow x^2+x-132=0\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x+12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-12\end{cases}}\)
f) \(\frac{2x-1}{2}=\frac{5}{x}\Leftrightarrow2x^2-x-10=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)
g) \(\frac{2x-1}{21}=\frac{3}{2x+1}\Leftrightarrow4x^2=64\Leftrightarrow x^2=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
h) \(\frac{10x+5}{6}=\frac{5}{x+1}\Leftrightarrow10x^2+15x-25=0\Leftrightarrow5\left(x-1\right)\left(2x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)
Câu4 :Cho hàm số y = f(x) = 2x. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(0) = 0 B. f(1) = 6 C. f(-1) = 10 D. f(2) = -4 Câu 5:Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = x2 ( x bình phương) Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(1) = 6 Câu6:Cho hàm số y = f(x) = 2 + 8x. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(0) = 0 B. f(1) = 10 C. f(-1) = 10 D. f(2) = -4 Câu7:Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = 2x. Tính f(-5) + f(5). KẾT QUẢ ĐÚNG LÀ A. 0 B. 25 C. 50 D. 10