Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Nguyên
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
....
16 tháng 6 2021 lúc 10:18

    1 + sinx + cosx + sin2x + cos2x = 0

<=> sin^2x+ cos^2 x + ( sinx+cosx) + 2.sinx.cosx + ( cos^2 x - sin^2 x)=0

<=> 2 cos^2 x + 2sinx.cosx + sinx + cosx =0

<=> 2cosx ( cos x + sinx) + sinx + cosx = 0

<=> ( cosx + sinx ) (2 cos x + 1 ) = 0

<=> cosx + sinx = 0 hoặc 2cosx + 1 =0

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2017 lúc 16:14

Chọn D

Bảng biến thiên 

Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình có nghiệm khi

Nguyễn Thúc Minh Phước
Xem chi tiết
Tlun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 20:28

1: =>sin^2(3x)=0

=>sin 3x=0

=>3x=kpi

=>x=kpi/3

2:

\(sinx=1-cos^2x=sin^2x\)

=>\(sin^2x-sinx=0\)

=>sin x(sin x-1)=0

=>sin x=0 hoặc sin x=1

=>x=pi/2+k2pi hoặc x=kpi

4:

sin 2x+sin x=0

=>sin 2x=-sin x=sin(-x)

=>2x=-x+k2pi hoặc 2x=pi+x+k2pi

=>x=pi+k2pi hoặc x=k2pi/3

5: =>cos(x+pi/3)=1/căn 2

=>x+pi/3=pi/4+k2pi hoặc x+pi/3=-pi/4+k2pi

=>x=-pi/12+k2pi hoặc x=-7/12pi+k2pi

Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 7 2021 lúc 20:40

\(\Leftrightarrow\left(1-sinx\right)\left(cos2x+3msinx+sinx-1\right)=m\left(1-sinx\right)\left(1+cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{2}\\cos2x+3m.sinx+sinx-1=m\left(1+sinx\right)\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Bài toán thỏa mãn khi (1) có 5 nghiệm khác nhau trên khoảng đã cho thỏa mãn \(sinx\ne1\)

Xét (1):

\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+3msinx+sinx-1=m+m.sinx\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-sinx-2m.sinx+m=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(2sinx-1\right)-m\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(sinx-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{6};\dfrac{5\pi}{6}\\sinx=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có 3 nghiệm khác nhau trên \(\left(-\dfrac{\pi}{2};2\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow-1< m< 0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2018 lúc 5:36

Phương trình đã cho tương đương với

2 sin 3 x + sin 2 x = 0 ⇔ sin x = 0 sin x = - 1 2

Do điều kiện  sin x < 1 2  nên sinx = 0 nên  x = kπ ; k ∈ ℤ

Đáp án A

Đỗ Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
7 tháng 5 2016 lúc 15:30

\(\Leftrightarrow2^{\cos2x-1}\left(2\cos x-1\right)=2\cos^2x\left(2\cos x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2\cos x-1\right)\left(2^{\cos2x}-2\cos^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\cos x=\frac{1}{2}\\2^{\cos2x}=\cos2x+1\end{array}\right.\)

* Với \(\cos x=\frac{1}{2}\) ta có \(x=\frac{\pi}{3}=k2\pi,k\in Z\)

* Với \(2^{\cos2x}=\cos2x+1\) (*), đặt \(t=\cos2x;t\in\left[-1;1\right]\)

Phương trình trở thành \(2^t-t-1=0\)

Xét hàm số \(f\left(t\right)=2^t-t-1,t\in\left[-1;1\right]\)

Có \(f'\left(t\right)=2^t\ln2-1,t\in\left[-1;1\right];f'\left(t\right)=0\) có đúng 1 nghiệm  nên phương trình \(f\left(t\right)=0\) có tối đa 2 nghiệm. Mà \(f\left(0\right)=f\left(1\right)=0\) nên \(t=0;t=1\) là tất cả các nghiệm của phương trình \(f\left(t\right)=0\)

Do đó phương trình (*) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\cos2x=0\\\cos2x=1\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{\pi}{4}+k\frac{\pi}{2}\\x=k\pi\end{array}\right.\) \(k\in Z\)

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là :

\(x=\frac{\pi}{3}+k2\pi;x=\frac{\pi}{4}+k\frac{\pi}{2};x=k\pi;k\in Z\)

tran duc huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 10 2020 lúc 20:30

1.

\(\Leftrightarrow sin^2x\left(sinx+1\right)-2\left(1-cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-cos^2x\right)\left(sinx+1\right)-2\left(1-cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-cosx\right)\left(1+cosx\right)\left(sinx+1\right)-2\left(1-cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-cosx\right)\left(sinx+cosx+sinx.cosx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=1\Leftrightarrow...\\sinx+cosx+sinx.cosx-1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1):

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow t+\frac{t^2-1}{2}-1=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow...\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 10 2020 lúc 20:32

2.

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sinx.cosx+\sqrt{2}cos^2x+\sqrt{6}cosx=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(\sqrt{3}sinx+\sqrt{2}cosx+\sqrt{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\Leftrightarrow...\\\sqrt{3}sinx+\sqrt{2}cosx=-\sqrt{6}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1):

Do \(\sqrt{3}^2+\sqrt{2}^2< \left(-\sqrt{6}\right)^2\) nên (1) vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 10 2020 lúc 20:35

3.

\(\Leftrightarrow4sinx.cosx-\left(1-2sin^2x\right)=7sinx+2cosx-4\)

\(\Leftrightarrow2cosx\left(2sinx-1\right)+2sin^2x-7sinx+3=0\)

\(\Leftrightarrow2cosx\left(2sinx-1\right)+\left(sinx-3\right)\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx+sinx-3\right)\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\Leftrightarrow...\\2cosx+sinx=3\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), do \(2^2+1^2< 3^2\) nên (1) vô nghiệm