Một dao động điều hoà mà 3 thời điểm liên tiếp t 1 , t 2 , t 3 v ớ i t 3 - t 1 = 2 t 3 - t 2 , vận tốc thỏa mãn v 1 = v 2 = - v 3 = 20 2 c m / s . Vật có vận tốc cực đại là
A. 28,28 cm/s
B. 40,00 cm/s
C. 32,66 cm/s.
D. 56,57 cm/s.
Một dao động điều hoà mà 3 thời điểm liên tiếp t 1 , t 2 , t 3 v ớ i t 3 - t 1 = 3 t 3 - t 2 , li độ thỏa mãn x 1 = x 2 = - x 3 = 6 c m . Biên độ dao động là
A. 12 cm
B. 8 cm
C. 16 cm
D. 10 cm
+ Ta thấy tại thời điểm t1 và t2 có x1 = x2 nên nó đối xứng nhau qua trục Ox.
+ Tới thời điểm t3 thì x3 = - x1 nên thời gian đi từ x1 đến x3 là T 2
Một dao động điều hoà mà 3 thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với t3 – t1 = 3(t3 – t2), li độ thỏa mãn x1 = x2 = –x3 = 6 (cm). Biên độ dao động là
A. 12 cm.
B. 8 cm.
C. 16 cm.
D. 10 cm.
Đáp án A
Ta thấy tại thời điểm t1 và t2 có x1 = x2 nên nó đối xứng nhau qua trục Ox.
+ Tới thời điểm t3 thì x3 = - x1 nên thời gian đi từ x1 đến x3 là T 2
Góc lệch giữa vị trí x2 và x3 là:
® Góc lệch giữa x1 và x2 là:
Vậy góc lệch của x1 so với vị trí vật đạt cực đại của dao động là
Mà x1 = A.cosj1 = 6 ® A = 12 cm
Một vật dao động điều hoà với chu kì T=6s. Gọi s 1 , s 2 , s 3 lần lượt là ba quãng đường liên tiếp mà vật đi được trong thời gian 1 s, 2 s và 3 s kể từ lúc bắt đầu dao động. Biết tỉ lệ s 1 : s 2 : s 3 = 1 : 3 : n (với n là hằng số dương). Giá trị của n bằng
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s, quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x = 2 căn 3 cm theo chiều dương. PT dao động của vậy là?
-khoảng thời gian 2 lần liên tiếp qua vị trí cân bằng là o,5s có nghĩa là trong 0,5 s đó vật đi dc 2A ( vì ta biết là vật dao động từ VTCB đến điểm biên rùi trở lại VTCB .đoạn đó =2A nhá)
- Ta bjk 1 chu kì là 4A vậy 2A là 1/2 chu kì, mà tg đi 2A = 0,5s vậy 4A =1s, suy ra T=1s,..
- Quãng đường vật đi dc trong 2s là 32cm, vì T=1s nên 2s là 2T mà 2s đi dc 32 cm, nên 8A=32 ( vì T=4A chắc ai cũng bjk ) => A =4cm ..
- T=1 => ω =2 tt ( tt nghĩa là số pi nhá).
- bi giờ đi tìm pha ban đầu (ψ )
ta có pt : x = Acos(ωt + ψ)
-tại t=1,5 thì x= 2√3 thế vô ta dc:
2√3=4cos(2 tt * 1,5 + ψ)
=> ψ = - tt/6
Vậy PT là : x= 4cos(2 tt * t - tt/6)..|-)
@Đinh Tuấn Việt: PT dao động là \(x=4\cos(2\pi t-\dfrac{\pi}{6}) (cm)\)
Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = 6cos(2\(\pi\)t - \(\pi\)/6)(cm). Tại thời điểm t, vật có li độ x= 3cm và vận tốc dương thì ở thời điểm 1/3s tiếp theo vật ở li độ
Để tính vị trí của vật điều hoà tại thời điểm 1/3 giây sau khi vật có li độ x = 3cm, chúng ta cần tính giá trị của x tại thời điểm đó.
Phương trình vật dao động điều hoà đã cho là: x = 6cos(2πt - π/6) (cm)
Để tìm thời điểm 1/3s tiếp theo, ta thay t = 1/3 vào phương trình trên:
x = 6cos(2π(1/3) - π/6) = 6cos(2π/3 - π/6) = 6cos(π/2) = 6 * 0 = 0 (cm)
Vậy, tại thời điểm 1/3s tiếp theo, vật sẽ ở li độ x = 0cm.
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t 1 = 1 , 75 s và t 2 = 2 , 5 s , tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là16(cm/s). Toạ độ chất điểm tại thời điếm t=0 là
A. -8cm
B. 0cm
C. -3cm
D. -4cm
Đáp án C.
Khi v=0 thì x = ± A nên từ thời điểm t 1 = 1 , 75 s đến thời điểm t 2 = 2 , 5 s chất điểm đi được quãng đường s=2A
Từ công thức tính vận tốc trung bình
Phương trình vận tốc có dạng:
Ứng với 2 thời điểm liên tiếp
t
1
=
1
,
75
s
và
t
2
=
2
,
5
s
vận tốc của chất điểm bằng 0 nên:
Chọn k = 1 và thay số ta được hệ phương trình
Tọa độ của vật tại thời điểm ban đầu là:
1. Một vật dao động điều hoà theo pt x= -3cos(5πt -π/3)cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là? 2. Một vật dao động điều hoà theo pt x=4sin(5πt -π/6)cm. Vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t=0,5s là?
Bài 1 :
x = -3cos(5πt - π/3) = 3cos(5πt - π/3 + π) = 3cos(5πt + 2π/3)
Biên độ A = 3(cm)
Tần số góc ω = 5π
Bài 2 :
x = 4sin(5πt - π/6) = 4cos(5πt - π/6 - π/2) = 4cos(5πt -2π/3)
Tại thời điểm t = 0,5s. Ta có :
v = -5π.4.sin(5πt - 2π/3) = -5π.4.sin(5π.0,5 - 2π/3) = 31,31(cm/s)
a = -(5π)2.4.cos(5π.0,5 - 2π/3) = -854,73(cm/s2)
Lời giài:
Bài tập số 1:
\(x=-3cos\left(5\pi t-\dfrac{\pi}{3}\right)\)
\(x=3cos\left(5\pi t+\pi-\dfrac{\pi}{3}\right)\)
\(x=3cos\left(5\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)\)
Đối chiếu: \(x=3\left(5\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)vớix=Acos\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=3\left(cm\right)\\\omega=5\pi\left(rad/s\right)\end{matrix}\right.\)
Đồ thị li độ - thời gian của một con lắc đơn dao động điều hoà được mô tả trên Hình 1.3.
1. Hãy mô tả dao động điều hoà của con lắc đơn.
2. Xác định biên độ và li độ của con lắc ở các thời điểm t = 0, t = 0,5 s ,t = 2,0 s.
tham khảo
1. Mô tả dao động điều hòa của con lắc đơn:
+ Tại thời điểm ban đầu t = 0, con lắc đơn đang ở vị trí biên dương (x = A = 40 cm) và sẽ dịch chuyển về vị trí cân bằng, con lắc đơn ở vị trí x = 0 khi t = 1 s.
+ Tại thời điểm t = 1 s, con lắc đơn bắt đầu chuyển động về phía biên âm và ở vị trí x = - A = - 40 cm khi t = 2 s.
+ Tại thời điểm t = 2 s, con lắc đang ở vị trí biên âm sẽ dịch chuyển về vị trí cân bằng và ở tại vị trí x = 0 khi t = 3 s.
2. Sử dụng thước kẻ để xác định li độ của con lắc tại các thời điểm.
Cách làm: Từ các thời điểm bài toán yêu cầu, dựng đường thẳng vuông góc với trục thời gian tại vị trí thời điểm đó, đường thẳng cắt đồ thị tại điểm nào thì ta kẻ đường thẳng song song với trục thời gian đi qua điểm cắt đó. Đường thẳng song song này cắt trục Ox tại điểm nào thì đó là li độ cần tìm.
Tại thời điểm t = 0 vật bắt đầu xuất phát nên\(\left\{{}\begin{matrix}A=40cm\\x=40cm\end{matrix}\right.\)
Tại thời điểm t = 0,5 s: \(\left\{{}\begin{matrix}A=40cm\\x=20\sqrt{2}cm\end{matrix}\right.\)
Tại thời điểm t = 2,0 s, con lắc đang ở biên âm\(\left\{{}\begin{matrix}A=40cm\\x=-40cm\end{matrix}\right.\)
Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.
Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.
Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).
Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần
. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần.