Nguyễn Vũ Hà	Linh
Câu 1. Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu:“Hình như gió bão chờ chúng tôi lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, rồi mới tăng thêm hỏa lực của gió. Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim. Gió bắn rát từng chập. Chốc chốc gió ngừng trong tích tắc như thay băng đạn, thì đầu cổ lại bật lên khi gió giật. Gió liên thanh quạt lia lịa vào gối vào ngang thắt lưng, đẩy cả người chạy theo luồng cát mà bạt ra phía sát bờ biển cảu một bãi dài ba ngàn thước, rộng chừng trăm t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
22 tháng 12 2023 lúc 16:31

a. Biện pháp tu từ so sánh: Tác giả so sánh mỗi viên cát bắn vào như một viên đạn.

=> Hình ảnh trở nên đặc sắc, thể hiện sự khốc liệt, mạnh mẽ, giống như cảnh tượng của một cuộc chiến trường.

b. Biện pháp tu từ nhân hóa: Gió giống như con người, bài binh bố trận một trận địa vô cùng khốc liệt. 

=> Làm cho thiên nhiên hiện lên sinh động, có hơi thở, linh hồn như một con người. Qua đó cũng giúp văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn và nhấn mạnh sự khốc liệt của cơn bão.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
13 tháng 1 2023 lúc 20:44

Đây là câu trả lời của em:
a. Câu sau sử dụng biện pháp tu từ so sánh: Hình ảnh trong câu hiện lên rất là sinh động. Làm cho chúng ta thấy phần nào cho thấy sự khốc liệt, mạnh mẽ của viên cát tác động vào má. Cho thấy một sự bàng hoàng khủng khiếp, có gì đó hơi ghê sợ ở những người đọc, người nghe trước tác động của viên cát. 

b. Câu sau sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: Gió ở đây giống như con người, giúp hình ảnh của câu văn thêm giàu sức tạo hình. Làm cho phần nào thấy sự khốc liệt của trận địa cách cung bãi cát.

Bình luận (0)
minh :)))
13 tháng 1 2023 lúc 20:43

a) Biện pháp tu từ : so sánh

    Tác dụng : giúp người đọc cảm nhận được sự khốc liệt của viên cát bắn vào má và sự ghê rợn của viên cát đồng thời làm cho câu văn trở nên sinh động 

b) Biện pháp tu từ : nhân hóa

    Tác dụng : cho thấy sự kinh khủng của trận địa và khiến cho câu văn trở nên sống động hơn 

Bình luận (0)
Đinh Thị Hà Giang
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Huyền
28 tháng 12 2021 lúc 22:35

- Tích tắc.     

- Tác dụng: Chủ thời gian nhanh chóng trong chốc lát

- Đặt câu: Đồng hồ chạy tích tắc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Vi
Xem chi tiết
Phong Thần
16 tháng 8 2021 lúc 15:52

1. PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm

2. Tác giả sử dụng chi tiết: 

- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

3. Biện pháp tu từ: so sánh.

Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của bầu trời đêm. 

4. Cấu tạo:

- Trạng ngữ: Chiều chiều, trên bãi thả

- Chủ ngữ: đám trẻ mục đồng chúng tôi

- Vị ngữ: hò hét nhau thả diều thi

➙ Câu đơn

➙ Thành phần phụ trạng ngữ. Mục đích: bổ sung cho nòng cốt câu.

5. Tham khảo

Cánh diều tuổi thơ với bao kỉ niệm, kí ức tươi đẹp sẽ theo tác giả tới suốt cuộc đời. Thông qua hình ảnh cánh diều tác giả muốn nói đến khát vọng của cuộc sống. Con người chúng ta sống trong cuộc đời cũng cần có một khát vọng sống, lý tưởng sống cho riêng mình. Khát vọng sống như cánh diều bay trên bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiếc đấu cho cuộc đời chúng ta.

Bình luận (0)
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Diệp Vi
3 tháng 2 2021 lúc 18:25

Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Tôi yêu Sài Gòn da diết...Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm...”

a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên. (1,0 điểm)

Văn bản : Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương

b. Tìm 2 từ láy có trong đoạn văn. (0,5 điểm)

Từ láy : da diết, dập dìu, thưa thớt

c. Em hãy nêu nội dung của đoạn văn trên. (0,5 điểm)

Văn bản bộc lộ tình yêu sâu sắc của tác giả với Sài Gòn.

d. Từ nội dung của đoạn văn trên, em hãy nêu suy nghĩ về tình cảm đối với một nơi mà mình đã gắn bó. Trình bày trong khoảng 2-3 dòng. (1,0 điểm)

Tình yêu quê hương,đất nước là thứ tình cảm thiêng liêng nhất trong trái tim của mỗi người.Quê hương mỗi người chỉ có một,vì vậy đó luôn là thứ thiêng liêng nhất. . Những tháng ngày ấu thơ, cho đến khi ta lớn, quê hương, đất nước có một vị trí quan trọng trong mỗi người. Quê hương, đất nước là nơi ta sinh ra, cho ta một mái ấm. Bởi vậy, tình yêu đối với nơi đây quý lắm, đáng trân trọng lắm. Ở đó tồn tại một tình yêu cháy bỏng và mãnh liệt, không bao giờ dập tắt. Khi nhắc đến hai từ Việt Nam,chắc hẳn trong lòng mỗi người dân đất Việt đều dâng lên niềm tự hào mãnh liệt .Đó là một Việt Nam bình dị,thân thuộc ,gần gũi như người mẹ  hiền dịu vậy. Hình ảnh của những làng quê thân quen,lấp ló trong ánh nắng ban mai sẽ chẳng thể nào khiến người con đất Việt quên được .Hình ảnh của những người nông dân lao động cần cù,chịu khó,cần mẫn cũng khiến ta thấy xúc động. Cái tình yêu ấy đã nảy sinh từ thuở tôi mới lọt lòng, tôi yêu những cánh đồng thẳng cánh cò bay, quê nước trong văn vắt, đầm sen ngọt ngào hương thơm của đất, của trời.Để từ đó, yêu thương hóa hành động, thế hệ trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước, cần không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi bản thân để vì xã hội, vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho dân tộc này.

 Câu 2: (2,0 điểm)  Trong việc chống dịch bệnh Covid-19, nhân dân ta đã cùng chung sức đồng lòng hỗ trợ về tinh thần và vật chất cho người dân vùng dịch hoặc đón đồng bào ta từ nước ngoài về để cách ly....

Em hãy viết một đoạn văn (10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về lòng nhân ái.

    Trong cuộc sống, lòng nhân ái chính là sợi dây tình cảm thiêng liêng giữa người với người, là một trong những yếu tố để xây dựng xã hội văn minh, nhân văn. Lòng nhân ái được hiểu là lòng yêu thương của con người, không chỉ đối với những người xung quanh mà còn đối với cả động vật, thực vật… Biểu hiện của lòng nhân ái là thái độ, hành động thể hiện tình thương, sự đồng cảm, sẻ chia, đùm bọc, cưu mang của con người. Minh chứng cho điều này, ta có thể kể đến những tấm gương nhân ái như các danh nhân văn hóa: Lê – nin, chủ tịch Hồ Chí Minh,…, những nhà văn của thế giới như: Sê – khốp, Nguyễn Du,… và còn đó những con người của cuộc sống đời thường chan chứa lòng thương người cao cả. Lòng nhân ái sẽ mang đến cho xã hội sự gắn kết chặt chẽ giữa người với người, từ đó tạo nên cơ sở nhân văn vững chắc để phát triển các giá trị sống, phẩm chất đạo đức cao đẹp. Người có lòng nhân ái sẽ được mọi người xung quanh yêu quý, kính trọng và biết ơn. Ngược lại, những người giữ cho mình thái độ sống vô cảm, ích kỉ, thờ ơ sẽ bị xa lánh và cô lập. Chính vì vậy, ngay từ bây giờ, chúng ta hãy tự rèn luyện đạo đức của bản thân, đề cao tinh thần tương thân tương ái, luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào để xây dựng một xã hội tiến bộ, văn minh.

Câu 3: Hãy viết một bài văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến. (5,0 điểm )

Dàn bài :

Mở bài

Giới thiệu tác giả, tác phẩm và cảm xúc của em về bài thơ.

Thân bài 

– Câu thơ mở đầu cho biết về thời gian đã lâu lắm rồi nay bạn mới có dịp đến chơi; qua các từ ngữ xưng hô (bác) cho thấy tình cảm của hai người là sâu nặng và bền chặt.

– Sáu câu thơ tiếp tác giả đã cô’ tình dựng lên một tình huống éo le: không có gì đế tiếp đãi bạn, đến cả miếng trầu cũng không có.

– Câu thơ cuối cùng đã khẳng định: tình bạn chân thành vượt lên trên mọi thứ vật chất tầm thường.

– Bài thơ với giọng điệu hóm hỉnh nhưng chứa đựng tình bạn đậm đà thắm thiết.

Kết bài: 

Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu sắc về một tình bạn cao đẹp của nhà thơ Nguyễn Khuyến.

Bạn dựa trên dàn bài triển khai ý rồi làm nha 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 2 2018 lúc 9:58

Hệ vật gồm "Đầu đạn - Hộp cát - Trái Đất" là một hệ cô lập, vì không có các ngoại lực (lực cản, lực ma sát) tác dụng. Do đó, động lượng và cơ năng của hệ vật bảo toàn. Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng trọng trường và chiều chuyển động của các vật là chiều dương

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho quá trình va chạm mềm khi đầu đạn bay tới xuyên vào hộp cát theo phương ngang, ta có :

(m + M)V = mv ⇒ V = mv/(m+M)

trong đó v là vận tốc của đầu đạn có khối lượng m, còn V là vận tốc của hộp cát chứa đầu đạn có tổng khối lượng M + m.

- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quá trình khi hộp cát chứa đầu đạn có vận tốc V chuyển động trong trọng trường và trọng tâm của nó được nâng cao thêm một đoạn h so với vị trí cân bằng, ta có :

(m + M)gh = (m + M) V 2 /2 ⇒ V = 2 g h

Từ hai phương trình trên, ta suy ra vận tốc của đầu đạn :

v = (m + M)/m .  2 g h  = 249,5(m/s)

Bình luận (0)
Quyết Thân Thị
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 11 2021 lúc 19:00

Ngắn quá luôn ý:D

Bình luận (6)
chuche
28 tháng 11 2021 lúc 19:01

tách tách tách ra đi lagg mắt quá -(

Bình luận (4)
Đặng Phương Linh
28 tháng 11 2021 lúc 19:01

bạn hỏi vậy chả ai trả lời nổi đâu

Bình luận (0)
Quyết Thân Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Kỳ Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 2 2021 lúc 16:20

A,

PTBD: tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

B,

Tác giả đã chọn cánh bướm, tiếng sáo diều, dải ngân hà để tả cánh diều

C,

Tác giả muốn gửi đến các bạn đọc về tình cảm quê hương, tình bạn, những khát vọng tuổi trẻ qua cánh diều. Cánh diều không chỉ là niềm vui mỗi chiều trên đê mà còn là vật đưa tình bạn bay cao, bay xa. Cánh diều còn là những khát vọng, những hoài bão sau này khi lớn lên, ai cũng mong những điều tốt đẹp sẽ đến.

D, 

BPTT: so sánh

Tác dụng: tác giả so sánh bầu trời với tấm thảm nhung để làm nổi bật vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ của bầu trời

Bình luận (0)