Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 21:16

a: \(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\left[cos\left(a+b+a-b\right)-cos\left(a+b-a+b\right)\right]}{cos^2b-cos^2a}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left[cos2a-cos2b\right]}{\dfrac{1-cos2b}{2}-\dfrac{1-cos2a}{2}}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}{\dfrac{1-cos2b-1+cos2a}{2}}=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}{\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}=-1\)

c: \(T=\dfrac{sina+sinb\cdot\left(cosa\cdot cosb-sina\cdot sinb\right)}{cosa-sinb\cdot\left(sina\cdot cosb+sinb\cdot cosa\right)}-tan\left(a+b\right)\)

\(=\dfrac{sina+sinb\cdot cosa\cdot cosb-sin^2b\cdot sina}{cosa-sinb\cdot sina\cdot cosb-sin^2b\cdot cosa}-tan\left(a+b\right)\)

\(=\dfrac{sina\left(1-sin^2b\right)+sinb\cdot cosa\cdot cosb}{cosa\left(1-sin^2b\right)-sinb\cdot sina\cdot cosb}\)-tan(a+b)

\(=\dfrac{sina\cdot cos^2b+sinb\cdot cosa\cdot cosb}{cosa\cdot cos^2b-sinb\cdot sina\cdot cosb}-tan\left(a+b\right)\)

\(=\dfrac{sina\cdot cosb+sinb\cdot cosa}{cosa\cdot cosb-sina\cdot sinb}-tan\left(a+b\right)\)

\(=\dfrac{sin\left(a+b\right)}{cos\left(a+b\right)}-tan\left(a+b\right)=0\)

 

Bình luận (0)
Phương Thanh Satoru
Xem chi tiết
Trịnh Long
30 tháng 5 2022 lúc 22:34

Bài 4 

a, Số nu của gen là 90 x 20 = 1800 ( nu )

=> Chiều dài của gen \(\dfrac{1800}{2}.3,4=3060\left(A^O\right)\)

b,

Số nu của cả gen A=T=1800.20% = 360 (nu)

                             G=X=1800.30% = 540(nu)

Số nu từng mạch : 

A1 = T2 = 15% . 900 = 135 ( nu )

T1 = A2 = 360 - 135 = 225 ( nu )

G1 = X2 = 540 - X1 = 540 - 360 = 180 ( nu )

X1 = G2 = 40% . 900 = 360 ( nu )

Bình luận (0)
Trịnh Long
30 tháng 5 2022 lúc 22:40

Bài 5

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}H=2A+3G=N+G=3900\\G=900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=600\left(nu\right)\\G=X=900\left(nu\right)\\N=3000,N1=N2=1500\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

A1 = T2 = 30%.1500= 450 (nu)

T1 = A2 = 600 - 450 = 150 (nu)

G1 = X2 = 10%.1500 = 150 ( nu )

G2 = X1 = 900 - 150 = 750 (nu)

Bình luận (0)
38 Nguyễn Thị Thảo Uyên...
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 6 2021 lúc 19:24

Chọn B nhé

Dịch câu gốc: Cha mẹ một vài lần nóng giận với các con của họ, nhưng suy cho cùng họ cũng chỉ muốn tốt cho con họ mà thôi

Dịch câu B: Nói chung, cha mẹ luôn yêu thương con cái mặc dù hay nóng giận với chúng trong một vài hoàn cảnh

Mình dịch ko sát nghĩa lắm nhưng nói chung là như thế

Bình luận (0)
To Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
21 tháng 9 2023 lúc 14:33

Bài 1: - \(\dfrac{5}{7}\) x \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{-5}{7}\) x \(\dfrac{2}{33}\) + 2\(\dfrac{5}{7}\)

         = - \(\dfrac{5}{7}\) \(\times\) ( \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{2}{33}\)) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

         =  - \(\dfrac{5}{7}\)  + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

          = 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
21 tháng 9 2023 lúc 14:38

2, \(\dfrac{3}{14}\)\(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{13}{21}\)\(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{29}{42}\)\(\dfrac{1}{28}\) - 8

   = (\(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{13}{21}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) : \(\dfrac{1}{28}\) - 8

   =  \(\dfrac{2}{7}\) x 28 - 8

   = 8 - 8

    = 0 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
21 tháng 9 2023 lúc 14:50

3, \(\dfrac{37}{43}\) . \(\dfrac{17}{29}\) - \(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{9}{58}\): 1\(\dfrac{6}{37}\) - \(\dfrac{6}{29}\): 1\(\dfrac{20}{21}\)

=    \(\dfrac{37}{43}\)\(\dfrac{17}{29}\) - \(\dfrac{21}{41}\) . \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{9}{58}\).\(\dfrac{37}{43}\)  - \(\dfrac{6}{29}\).\(\dfrac{21}{41}\)

=    (\(\dfrac{37}{43}\).\(\dfrac{17}{29}\) + \(\dfrac{9}{58}\).\(\dfrac{37}{43}\)) - (\(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{6}{29}\).\(\dfrac{21}{41}\))

=     \(\dfrac{37}{43}\).( \(\dfrac{17}{29}\) + \(\dfrac{9}{58}\)) - \(\dfrac{21}{41}\).( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{6}{29}\))

=       \(\dfrac{37}{43}\).\(\dfrac{43}{58}\) - \(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{41}{58}\)

=         \(\dfrac{37}{58}\) - \(\dfrac{21}{58}\)

=          \(\dfrac{16}{58}\)

\(\dfrac{8}{29}\)

Bình luận (0)
Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 11 2021 lúc 14:48

\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)

\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)

Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)

Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow c=2\)

Có 1 giá trị nguyên

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 9 2021 lúc 9:55

\(7,x^4+x^3+x^2-1=x^3\left(x+1\right)+\left(x-1\right)\left(x+1\right)=\left(x^3+x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(8,x^2y^2+1-x^2-y^2=\left(x^2y^2-y^2\right)-\left(x^2-1\right)\\ =y^2\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(y-1\right)\left(y+1\right)\)

\(10,x^4-x^2+2x-1=x^4-\left(x-1\right)^2=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x-1\right)\\ 11,3a-3b+a^2-2ab+b^2=3\left(a-b\right)+\left(a-b\right)^2=\left(3+a-b\right)\left(a-b\right)\\ 12,a^2+2ab+b^2-2a-2b+1=\left(a+b\right)^2-2\left(a+b\right)+1=\left(a+b-1\right)^2\\ 13,a^2-b^2-4a+4b=\left(a-b\right)\left(a+b\right)-4\left(a-b\right)=\left(a+b-4\right)\left(a-b\right)\\ 14,a^3-b^3-3a+3b=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)-3\left(a-b\right)=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2-3\right)\\ 15,x^3+3x^2-3x-1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+3x\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+4x+1\right)\)

Bình luận (0)
Tử Nguyệt Hàn
4 tháng 9 2021 lúc 9:56

1)
=0,25y.(64x3+z3)
2)
=x2(x2-4x+4)
=x2(x-2)2
5)
=x2(x+1)-4(x+1)
=(x2-4)(x+1)
=(x-2)(x+2)(x+1)
6)
=x2(x-1)-(x-1)
=(x2-1)(x-1)
=(x-1)(x+1)(x-1)
=(x-1)2(x+1)
 

Bình luận (0)
layla Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 8 2021 lúc 10:33

1209.

d nhận \(\overrightarrow{u}=\left(1;1;-1\right)\) là 1 vtcp

(P) nhận \(\overrightarrow{n}=\left(1;2;1\right)\) là 1 vtpt

Ta có: \(\overrightarrow{u_1}=\left[\overrightarrow{u};\overrightarrow{n}\right]=\left(3;-2;1\right)\)

\(\overrightarrow{u_2}=\left[\overrightarrow{u_1};\overrightarrow{n}\right]=\left(-4;-2;8\right)=-2\left(2;1;-4\right)\)

Phương trình d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1+t\\z=2-t\end{matrix}\right.\)

Gọi M là giao điểm d và (P), tọa độ M thỏa mãn:

\(t+2\left(1+t\right)+2-t-4=0\Rightarrow t=0\Rightarrow M\left(0;1;2\right)\)

Do đó hình chiếu của d lên (P) nhận (2;1;-4) là 1 vtcp và đi qua M(0;1;2)

Phương trình: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y-1}{1}=\dfrac{z-2}{-4}\)

Câu 1210 hoàn toàn tương tự

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 8 2021 lúc 10:34

Cách làm nói chung:

- Tìm vecto chỉ phương \(\overrightarrow{u}\) của đường d và vtpt \(\overrightarrow{n}\) của mặt (P)

- Tính tích có hướng \(\overrightarrow{u_1}=\left(\overrightarrow{u};\overrightarrow{n}\right)\)

- Tiếp tục tính tích có hướng \(\overrightarrow{u_2}=\left[\overrightarrow{u_1};\overrightarrow{n}\right]\)

- Tìm tọa độ giao điểm M của d và (P)

- Hình chiếu vuông góc của d lên (P) sẽ đi qua M và nhận \(\overrightarrow{u_2}\) (hoặc 1 vecto cùng phương với nó) là 1 vtcp

Lưu ý rằng có vô số cách viết 1 pt đường thẳng (tùy thuộc cách chọn điểm) nên có thể trong 4 đáp án của đề bài không đáp án nào giống pt vừa viết được. Lúc đó cần kiểm tra bằng cách: 1. Loại những đáp án không giống vecto chỉ phương. 2. Trong những đáp án còn lại, tìm 1 điểm trên đó và thay vào pt đường thẳng vừa viết được, nếu thỏa mãn thì đó là đáp án đúng.

Bình luận (0)
Viết Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Komorebi
12 tháng 4 2021 lúc 22:38

47. B

result in: dẫn đến

48. B

financial aid: trợ cấp tài chính

Bình luận (0)