Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2019 lúc 16:32

Ta có

m x − y = 2 m 4 x − m y = m + 6 ⇔ y = m x − 2 m 4 x − m m x − 2 m = m + 6 ⇔ y = m x − 2 m x m 2 − 4 = 2 m 2 − m − 6

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi  m 2 − 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2 ; − 2

Khi đó  x = 2 m 2 − m − 6 m 2 − 4 = 2 m + 3 m − 2 m − 2 m + 2 = 2 m + 3 m + 2

⇒ y = m . 2 m + 3 m + 2 − 2 m = − m m + 2 ⇒ x = 2 m + 3 m + 2 y = − m m + 2 ⇔ x = 2 − 1 m + 2 y = − 1 + 2 m + 2 ⇔ 2 x = 4 − 2 m + 2 y = − 1 + 2 m + 2 ⇒ 2 x   +   y   =   3

vậy hệ thức không phụ thuộc vào m là 2x + y = 3

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
15 tháng 7 2021 lúc 18:42

undefined

Bình luận (0)
Trần Ái Linh
15 tháng 7 2021 lúc 18:44

a. Với `m=1`, ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=18\\x-y=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=-6\\3y=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=8\end{matrix}\right.\)

b. Theo đề bài `=>` \(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=18\\x-y=-6\\2x+y=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=18\\x=1\\y=7\end{matrix}\right.\)

`=> m=4`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 23:45

a) Thay m=1 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=18\\x-y=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=24\\x-y=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=8\\x=-6+y=-6+8=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2017 lúc 2:12

Xét hệ 

m x + y = 3 4 x + m y = 6 ⇔ y = 3 − m x 4 x + m 3 − m x = 6 ⇔ y = 3 − m x 4 x + 3 m − m 2 x = 6 ⇔ y = 3 − m x 4 − m 2 x = 6 − 3 m ⇔ y = 3 − m x                                 1 m 2 − 4 x = 3 m − 2       2

Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ⇔ (2) có nghiệm duy nhất

m 2 – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ± 2 ( * )

Khi đó hệ đã cho có nghiệm duy nhất

⇔ x = 3 m + 2 y = 3 − 3 m m + 2 ⇔ x = 3 m + 2 y = 6 m + 2

Ta có

x > 0 y > 2 ⇔ 3 m + 2 > 0 6 m + 2 > 1 ⇔ m + 2 > 0 4 − m m + 2 > 0 ⇔ m > − 2 4 − m > 0 ⇔ m > − 2 m < 4 ⇔ − 2 < m < 4

Kết hợp với (*) ta được giá trị m cần tìm là – 2 < m < 4; m ≠ 2

Đáp án: A

Bình luận (0)
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2021 lúc 14:44

Kết hợp điều kiện đề bài và pt thứ 2 của hệ ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-6\\2x+y=9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=7\end{matrix}\right.\)

Thế vào pt đầu:

\(m.1+2.7=18\Rightarrow m=4\)

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
4 tháng 6 2023 lúc 20:52

Em nên chèn bằng công thức nhé, chứ em viết thế này cô không hiểu đúng đề bài em cần được để trợ giúp em đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Vui
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
7 tháng 3 2021 lúc 19:50

Trả lời:

theo đề bài: x^2+y^2 = -1

-> phương trình vô nghiệm do x^2+y^2 >=0 nên không thể tìm được x,y thỏa điều kiện đề bài.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2019 lúc 3:15

Ta có  m x − y = 2 m 4 x − m y = m + 6

⇔ y = m x − 2 m 4 x − m m x − 2 m = m + 6 ⇔ y = m x − 2 m x m 2 − 4 = 2 m 2 − m − 6

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi m 2 – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ {−2; 2}

Khi đó  x = 2 m 2 − m − 6 m 2 − 4 = 2 m + 3 m − 2 m + 2 m − 2 = 2 m + 3 m + 2

⇒ y = m . 2 m + 3 m + 2 − 2 m = − m m + 2

Thay x = 2 m + 3 m + 2 y = − m m + 2 vào phương trình 6x – 2y = 13 ta được

6. 2 m + 3 m + 2 − 2. − m m + 2 = 13 ⇔ 14 m + 18 m + 2 = 13

⇔ 14m + 18 = 13m + 26

 m = 8 (TM)

Vậy m = 8 là giá trị cần tìm

Đáp án: C

Bình luận (0)
hoangf
Xem chi tiết
Xyz OLM
18 tháng 12 2022 lúc 15:03

Ta có x + y + z = 0 

<=> (x + y + z)2 = 0

<=> \(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx=0\)

\(\Leftrightarrow xy+yz+zx=-3\) (vì x2 + y2 + z2 = 6)

\(\Leftrightarrow x\left(y+z\right)+yz=-3\)

\(\Leftrightarrow-x^2+yz=-3\Leftrightarrow yz=x^2-3\) (vì x + y + z = 0)

Khi đó \(x^3+y^3+z^3=x^3+(y+z).(y^2+z^2-yz)\)

\(=x^3-x.[6-x^2-(x^2-3)]\)

\(=x^3-x.(9-2x^2)=3x^3-9x=6\)

Ta được \(\Leftrightarrow x^3-3x-2=0\Leftrightarrow(x^3+1)-3(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow(x+1)(x^2-x-2)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Với x = -1 ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}y+z=1\\y^2+z^2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1-z\\(1-z)^2+z^2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1-z\\z^2-z-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1-z\\\left[{}\begin{matrix}z=-1\\z=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=2\\z=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\z=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Với x = 2 ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}y+z=-2\\y^2+z^2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2-z\\(-2-z)^2+z^2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2-z\\z^2+2z+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2-z\\z=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=z=-1\)

Vậy (x;y;z) = (2;-1;-1) ; (-1 ; 2 ; -1) ; (-1 ; -1 ; 2)

Bình luận (0)
hoangf
18 tháng 12 2022 lúc 19:57

em cảm ơn ạ

Bình luận (0)
Huy Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 20:17

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x-2y=5\\2x-2y=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4y=17\\x-y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{17}{4}\\x=6+y=\dfrac{-17}{4}+6=\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Thái Hưng Mai Thanh
4 tháng 1 2022 lúc 20:29

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x-2y=5\\x-y=6\end{matrix}\right.\)(1)

(1) \(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}-2x-2y=5\\2x-2y=12\end{matrix}\right.\)

cộng từng vế của 2 phương trình ta đc:

(1) \(\Rightarrow\)-4y=17

(1)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}-4y=17\\x-y=6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-17}{4}\\x+\dfrac{17}{4}=6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-17}{4}\\x=6-\dfrac{17}{4}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-17}{4}\\x=\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 7 2017 lúc 18:23

Hệ đã cho  ⇔ x y 2 + 6 x − y 2 − 6 = y x 2 + y y x 2 + 6 y − x 2 − 6 = x y 2 + x

Trừ vế theo vế hai phương trình của hệ ta được:

2xy(y – x) +7 (x – y) + (x – y) (x + y) = 0

⇔ (x – y)(x + y – 2xy + 7) = 0 x = y x + y − 2 x y + 7 = 0

+ Nếu x = y thay vào hệ ta có: x 2 – 5 x + 6 = 0 ⇔ x = y = 2 x = y = 3

+ Nếu x + y – 2xy + 7 = 0 ⇔ 2x + 2y – 4xy + 14 = 0

⇔ (2x – 1) + 2y (1 – 2x) = −15(1 – 2x) (1 – 2y) = 15

Mặt khác khi cộng hai phương trình của hệ đã cho ta được:

x 2 + y 2 – 5 x – 5 y + 12 = 0 ⇔ 4 x 2 – 20 x + 25 + 4 y 2 – 20 y + 25 – 2 = 0

⇔ ( 2 x – 5 ) 2 + ( 2 y – 5 ) 2 = 2 ⇔ ( 2 x – 5 ) 2 + ( 2 y – 5 ) 2 = 2

Đặt a = 2x – 5; b = 2y – 5

Ta có  a 2 + b 2 = 2 a + 4 b + 4 = 14

⇔ a + b 2 − 2 a b = 2 a b + 4 a + b = − 1 ⇔ a + b = 0 a b = − 1 a + b = − 8 a b = 31

Trường hợp 1: a + b = 0 a b = − 1 ⇔ (x; y) = (3; 2), (2; 3)

Trường hợp 2: a + b = − 8 a b = 31 vô nghiệm

Vậy nghiệm của hệ đã cho là (x; y)  {(2; 2); (3; 3); (2; 3); (3; 2)}

Suy ra có một cặp nghiệm thỏa mãn yêu cầu bài toán là (x; y) = (3; 2)

Đáp án:A

Bình luận (0)