Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:03

Ta có:

\({x^2} - 2x - 3 = 0 \Leftrightarrow (x + 1)(x - 3) = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1\\x = 3\end{array} \right. \Rightarrow E = \{  - 1;3\} \)

Lại có: \((x + 1)(2x - 3) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1\\x = \frac{3}{2}\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow G = \left\{ { - 1;\frac{3}{2}} \right\}\)

\( \Rightarrow P = E \cap G = \left\{ { - 1} \right\}\).

Tô Mì
23 tháng 9 2023 lúc 11:19

Xét phương trình \(x^2-2x-3=0\) có: \(a-b+c=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{c}{a}=3\end{matrix}\right.\Rightarrow E=\left\{-1;3\right\}.\)

Xét phương trình \(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left\{-1;\dfrac{3}{2}\right\}.\)

\(\Rightarrow P=E\cap G=\left\{-1\right\}.\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:57

Ta có: \({x^2} + x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x =  - 2\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow A = \{ 1; - 2\} \)

Ta có: \(2{x^2} + x - 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{3}{2}\\x =  - 2\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow B = \left\{ {\frac{3}{2}; - 2} \right\}\)

Vậy \(C = A \cap B = \{  - 2\} \).

duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 7:54

\(\Leftrightarrow x^2+5x+6-x^2+4x=0\)

=>9x+6=0

hay x=-2/3

ILoveMath
28 tháng 2 2022 lúc 7:55

\(\left(x+3\right)\left(x+2\right)-x\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2+3x+2x+6-x^2+4x=0\\ \Leftrightarrow9x+6=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-\dfrac{2}{3}\right\}\)

Minh Hiếu
28 tháng 2 2022 lúc 7:55

pt⇔ \(x^2+5x+6-x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow9x+6=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-6}{9}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2019 lúc 11:10

Đáp án : A.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2019 lúc 3:43

Bài tập: Phương trình bậc nhất một ẩn và các giải | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

phambahaphuong
Xem chi tiết
ko cần pít
12 tháng 4 2016 lúc 20:55

muốn pt trên có tập nghiêmj là s=x/x>2 thì a=1 nha bạn k đúng cho mk đi!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2018 lúc 2:18

 Ta có:  x   +     x   <   (   2   x   +   3   ) (     x   -   1   )

Điều kiện: x ≥ 0

⇔   x   +   x   <   2 x   -   2   x     +   3 x     -   3

⇔ - x < - 3 ⇔ x > 3

Kết hợp điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là: x > 3

Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 12 2020 lúc 0:30

\(\sqrt{2-f\left(x\right)}=f\left(x\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)\ge0\\f^2\left(x\right)+f\left(x\right)-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=1\\f\left(x\right)=-2< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow f\left(1\right)=f\left(2\right)=f\left(3\right)=1\)

\(\sqrt{2g\left(x\right)-1}+\sqrt[3]{3g\left(x\right)-2}=2.g\left(x\right)\)

\(VT=1.\sqrt{2g\left(x\right)-1}+1.1\sqrt[3]{3g\left(x\right)-2}\)

\(VT\le\dfrac{1}{2}\left(1+2g\left(x\right)-1\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+1+3g\left(x\right)-2\right)\)

\(\Leftrightarrow VT\le2g\left(x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(g\left(x\right)=1\)

\(\Rightarrow g\left(0\right)=g\left(3\right)=g\left(4\right)=g\left(5\right)=1\)

Để các căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)-1\ge0\\g\left(x\right)-1\ge0\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(\sqrt{f\left(x\right)-1}+\sqrt{g\left(x\right)-1}+f\left(x\right).g\left(x\right)-f\left(x\right)-g\left(x\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{f\left(x\right)-1}+\sqrt{g\left(x\right)-1}+\left[f\left(x\right)-1\right]\left[g\left(x\right)-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=1\\g\left(x\right)=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy tập nghiệm của pt đã cho có đúng 1 phần tử

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2018 lúc 12:57

Ta có:  x − 3 x − 2 ≥ 0

Điều kiện: x ≥ 2

Bất phương trình tương đương là  x − 3 ≥ 0 x − 2 = 0 ⇔ x ≥ 3 x = 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  S = { 2 } ∪ [3;+ ∞ )

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2019 lúc 12:25

Ta có:  ( x   -   3 ) ( x   -   2 )   ≥   0

Điều kiện: x ≥ 2

Bất phương trình tương đương làBài tập: Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x = 2 hoặc x ≥ 3