Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn mai hà chi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
30 tháng 6 2023 lúc 14:08

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

loading...

loading...

loading...

Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2021 lúc 16:25

Câu 4:

D và F cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên tứ giác ACDF nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ACF}\) (cùng chắn AF)

Tương tự, ABDE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\) (cùng chắn AE)

Lại có \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) (cùng phụ góc \(\widehat{A}\))

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADF}\) hay AD là phân giác góc \(\widehat{FDE}\)

./

Hoàn toàn tương tự, ta cũng có CF là phân giác \(\widehat{DFE}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{AFE}\)

Mà \(\widehat{AFE}=\widehat{BFK}\Rightarrow\widehat{BFK}=\widehat{BFD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{FK}{FD}\) theo định lý phân giác

Đồng thời \(\dfrac{CK}{CD}=\dfrac{FK}{FD}\) (CF là phân giác ngoài góc \(\widehat{DFK}\))

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{CK}{CD}\Rightarrow\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BD}{CD}\)

Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AK và AD tại P và Q

Theo Talet: \(\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BP}{AC}\) đồng thời \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BQ}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BP}{AC}=\dfrac{BQ}{AC}\Rightarrow BP=BQ\)

Mặt khác BP song song MF (cùng song song AC)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{AF}{AB}\) ; \(\dfrac{NF}{BQ}=\dfrac{AF}{AB}\) (Talet)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{NF}{BQ}\Rightarrow MF=NF\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2021 lúc 16:26

Hình vẽ câu 4:

undefined

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2021 lúc 16:28

Câu 5:

ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

Đặt \(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2=1+x+1-x+2\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}=2+2\sqrt{1-x^2}\)

Do đó pt trở thành:

\(t.t^2=8\Leftrightarrow t^3=8\)

\(\Leftrightarrow t=2\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}=2\)

\(\Leftrightarrow2+2\sqrt{1-x^2}=4\Leftrightarrow\sqrt{1-x^2}=1\)

\(\Leftrightarrow1-x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Hoàng Thị Huyền
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
27 tháng 8 2021 lúc 8:20

6)  \(\dfrac{8^6}{256}=\dfrac{\left(2^3\right)^6}{2^8}=\dfrac{2^{18}}{2^8}=2^{10}=1024\)

7) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{4}\right)^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{55}=\dfrac{1}{2^{55}}\)

8)  \(\left(\dfrac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{20}=\dfrac{1}{3^{20}}\)

9)\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^3\div\left(\dfrac{1}{8}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{12}\div\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\dfrac{1}{64}\)

10)  \(\dfrac{27^2.8^5}{6^2.32^3}=\dfrac{3^6.2^{15}}{3^2.2^2.2^{15}}=\dfrac{3^4}{2^2}=\dfrac{81}{4}\)

  

Ly Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 23:05

Bài 4: 

a: Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp

hay O,B,A,C cùng thuộc 1 đường tròn

Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 11 2021 lúc 23:08

Bài 5:

\(\sqrt{x+2021}-y^3=\sqrt{y+2021}-x^3\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2021}-\sqrt{y+2021}\right)+\left(x^3-y^3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-y}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+x^2+xy+y^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\\dfrac{1}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+x^2+xy+y^2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Dễ thấy \(\left(1\right)>0\) với mọi x,y

Do đó \(x-y=0\) hay \(x=y\)

\(\Leftrightarrow M=x^2+2x^2-2x^2+2x+2022=x^2+2x+1+2021\\ \Leftrightarrow M=\left(x+1\right)^2+2021\ge2021\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=y=-1\)

Bảo Châu Pham Thi
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
8 tháng 5 2022 lúc 15:49

Chung lớp chăng .-.?undefined

Nguyễn acc 2
8 tháng 5 2022 lúc 17:23

undefined

Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 8 2023 lúc 9:12

Dàn ý:

Mở đoạn:

- Giới thiệu bài thơ "Bếp lửa", khái quát tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh sáng tác. 

+ Dẫn vào khổ thơ cuối đầy cảm xúc.

Thân đoạn:

- Nội dung khổ thơ cuối: tình cảm sâu sắc mà tác giả bày tỏ dành cho người Bà của mình trong khoảng không thời gian ở hiện tại.

- Phân tích:

+ "Giờ cháu đã đi xa": thông báo với bà hiện tại mình sống như thế nào.

+ "Có ngọn khói trăm tàu", "Có lửa trăm nhà", "Niềm vui trăm ngả": tác giả thể hiện việc bản thân đã ở ngoài có nhiều điều mới mẻ, vui vẻ đến với nhà thơ khi xa nhà, xa bà qua điệp ngữ "có" và số từ "trăm".

-> Từ đó diễn đạt đến tình cảm của Bằng Việt.

+ "Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?"

-> Người cháu không khi nào quên về bếp lửa mà bà nhóm nên, một tình yêu thương, lòng tin tưởng chân thành bao la và hơn cả là đã nuôi nên tâm hồn tác giả.

Kết đoạn:

- Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.

Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 15:08

Bạn chụp ngược rồi bạn