Tính giá trị các biểu thức sau 4. 1 4 2 + 25. 3 4 3 : 5 4 3 : 3 2 3
Tính giá trị của các biểu thức sau:
P = ( -0,5 - 3/5 ) : ( -3 ) + 1/3 - ( -1/6 ) : ( -2 )
Q = ( 2/25 - 1,008 ) : 4/7 : [( 13/4 - 59/9 ) . 36/17 ]
\(P=\left(-0,5-\frac{3}{5}\right):\left(-3\right)+\frac{1}{3}-\left(-\frac{1}{6}\right):\left(-2\right)\)
\(P=\left(-\frac{11}{10}\right):\left(-3\right)+\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\)
\(P=\frac{11}{30}+\frac{1}{4}\)
\(P=\frac{37}{60}\)
\(Q=\left(\frac{2}{25}-1,008\right):\frac{4}{7}:\left[\left(\frac{13}{4}-\frac{59}{9}\right).\frac{36}{17}\right]\)
\(Q=\left(-\frac{116}{125}\right):\frac{4}{7}:\left(-7\right)\)
\(Q=\left(-\frac{203}{125}\right):\left(-7\right)\)
\(Q=\frac{29}{125}\)
Bài 1 : Với giá trị nào của x ,, các biểu thức sau âm :
a, -2 phần 3x-12
b, 25-15x phần 3
Bài 2:Với giá trị nào của x, các biểu thức sau âm:
a, 4 phần x+2
b, 3x+2 phần -4
giúp mik với mik đang cần gấp!
Bài 2:
a: Để \(\dfrac{4}{x+2}>0\) thì x+2>0
hay x>-2
b: Để \(\dfrac{3x+2}{-4}>0\) thì 3x+2<0
hay x<-2/3
Tính giá trị biểu thức sau:
A = 5/6-(-1)/12+2/3-(-2)/7+1/25-(-1)/4-5/42
tính giá trị các biểu thức sau và viết dưới dạng bình phương của một số
C = 25 . 5 2 - 8 2 - 7
D = 2 3 . 4 2 + 3 2 . 3 2 - 40
Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lý B = (4⁵.10.5⁶ + 25⁵.2⁸) : (2⁸.5⁴ + 5⁷.2⁵)
B = ( 1024 . 10 . 15625 + 9765625 . 256 ) : ( 256 . 625+78125 . 32 )
=( 160000000+2500000000 ):( 160000+2500000)
= 2660000000 : 2660000
= 1000
B = ( 1.024 . 10 . 15.625 + 9.765.625 . 256 ) : ( 256 . 625+78125 . 32 )
B =( 160.000.000+2.500.000.000 ):( 160.000+2.500.000)
B = 2.660.000.000 : 2.660.000
B = 1.000
.Cho biểu thức A = ( x - 5 ) ( x2 + 5x + 25) - ( x – 2)(x+ 2) + x.(x2 + x + 4)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị biểu thức A biết x = -2
b) Tính giá trị biểu thức A biết x2 – 1 = 0
a) A = (x - 5)(x² + 5x + 25) - (x - 2)(x + 2) + x(x² + x + 4)
= x³ - 125 - x² + 4 + x³ + x² + 4x
= (x³ + x³) + (-x² + x²) + 4x + (-125 + 4)
= 2x³ + 4x - 121
b) Tại x = -2 ta có:
A = 2.(-2)³ + 4.(-2) - 121
= 2.(-8) - 8 - 121
= -16 - 129
= -145
c) x² - 1 = 0
x² = 1
x = -1; x = 1
*) Tại x = -1 ta có:
A = 2.(-1)³ + 4.(-1) - 121
= 2.(-1) - 4 - 121
= -2 - 125
= -127
*) Tại x = 1 ta có:
A = 2.1³ + 4.1 - 121
= 2.1 + 4 - 121
= 2 - 117
= -115
1/ Tính giá trị của biểu thức sau: 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99 + 100.
2/ Tính nhanh: 2 x 4 x 8 x 50 x 25 x 125
Các bạn giải giùm 2 bài toán này nhé.
1/Mỗi số cách đều nhau 1 đv và từ 1->100 có 100 số hạng nên giá trị của biểu thức là:
(100+1)x100:2=5050
2/kết quả:10 000 000
Tính giá trị các biểu thức sau
a, 25. ( -37) . ( -4)
b, ( -137) + 52 . ( -137) + ( -137 ) . 47
c, ( -1/6 + 5/-12 ) + 7/12
a, 25 . (-37) . (-4)
= [ 25 . (-4) ] . (-37)
= (-100) . (-37)
= 3700
b, (-137) + 52 . (-137) + (-137) . 47
= (-137) . 1 + 52 . (-137) + (-137) . 47
= (-137) . (1 + 52 + 47)
= (-137) . 100
= -13700
c, \(\left(\frac{-1}{6}+\frac{5}{-12}\right)+\frac{7}{12}\)
= \(\frac{-7}{12}+\frac{7}{12}\)
= \(0\)
a, 25. (-37).(-4)
= [25 . (-4)] . (-37)
= -100 . (-37)
= 3700
b, (-137) + 52.(-137) + (-137) . 47
= -137 . (1 + 52 + 47)
= -137 . 100
= -13700
c, \(\left(\frac{-1}{6}+\frac{5}{-12}\right)+\frac{7}{12}\)
\(=-\frac{7}{12}+\frac{7}{12}\)
\(=10\)
tk nha, mình đang âm
Sorry, lại nhầm
\(c,\left(\frac{-1}{6}+\frac{5}{-12}\right)+\frac{7}{12}\)
\(=-\frac{7}{12}+\frac{7}{12}\)
\(=0\)
sorry nha, mình ghi bị nhầm đó
1. Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: a) -9*x^2 + 12*x -15 b) -5 – (x-1)*(x+2)
2. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến: a) x^4 +x^2 +2 b) (x+3)*(x-11) + 2003
3. Tính a^4 +b^4 + c^4 biết a+b+c =0 và a^2 +b^2 +c^2 = 2
Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) 9x^2+12x-15
=-(9x^2-12x+4+11)
=-[(3x-2)^2+11]
=-(3x-2)^2 - 11.
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x.
b) -5 – (x-1)*(x+2)
= -5-(x^2+x-2)
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2)
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4]
=-5-(x-1/2)^2 +9/4
=-11/4 - (x-1/2)^2
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x.
Bài 2)
a) x^4+x^2+2
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
suy ra x^4+x^2+2 >=2
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x.
b) (x+3)*(x-11) + 2003
= x^2-8x-33 +2003
=x^2-8x+16b + 1954
=(x-4)^2 + 1954 >=1954
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
1/ \(-9x^2+12x-15=\left(-9x^2+2.2.3x-4\right)-11\)
\(=-11-\left(3x-2\right)^2\le-11< 0\)
Câu b và câu 2 tương tự
tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau
a. A = 10-2(y^2-25)^4
ta có: (y^2 -25) ^4 >= 0
suy ra -2*(y^2 -25) ^4 <=0
suy ra -2*(y^2 -25) ^4+ 10 <=10
vậy GTLN là 10 khi y^2 =25 <=> y=+-5
\(A=10-2\left(y^2-25\right)^4\)
\(=10-2\left[\left(y^2-25\right)^2\right]^2\)
Ta có : \(\left(y^2-25\right)^2\ge0\forall y\)
=> \(\left[\left(y^2-25\right)^2\right]^2\ge0\forall y\)
=> \(-2\left[\left(y^2-25\right)^2\right]^2\le0\forall y\)
=> \(10-2\left[\left(y^2-25\right)^2\right]^2\le10\)
Dấu = xảy ra <=> \(10-2\left[\left(y^2-25\right)^2\right]^2=10\)
<=> \(y^2-25=0\)
<=> \(y^2=25\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}y=5\\y=-5\end{cases}}\)
Vậy MaxA = 10 với y = \(\pm\)5
\(A=10-2\left(y^2-25\right)^4\)
Ta có \(\left(y^2-25\right)^4\ge0\forall x\Rightarrow2\left(y^2-25\right)^4\ge10\)
\(\Rightarrow10-2\left(y^2-25\right)^4\le10\)
\(\Rightarrow B\le10\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2\left(y^2-25\right)^4=0\)
\(\Leftrightarrow y^2-25=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-5\right)\left(y+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\y=-5\end{cases}}\)
Vậy GTLN của B=10 đạt được khi x=5;x=-5