Tính giá trị các biểu thức sau
3 2 2 − − 5 2 1 + − 2 3 2
Tính giá trị của các biểu thức sau: √(2+√3)² ; √(3-√2)²
`\sqrt{(2+\sqrt{3})^2}=|2+\sqrt{3}|=2+\sqrt{3}`
`\sqrt{(3-\sqrt{2})^2}=|3-\sqrt{2}|=3-\sqrt{2}` (Vì `3 > \sqrt{2}`)
Tính giá trị của các biểu thức sau: 3√25 - √36 - 2√16
\(3\sqrt{25}-\sqrt{36}-2\sqrt{16}=\sqrt{225}-\sqrt{36}-\sqrt{64}=15-6-8=1\)
`3\sqrt{25}-\sqrt{36}-2\sqrt{16}`
`=3\sqrt{5^2}-\sqrt{6^2}-2\sqrt{4^2}`
`=3.5-6-2.4=15-6-8=1`
Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 2√3+√(3-2)² ; b) √(√3-1)²+√(√3-2)² ; c) √(√3-2)²+√(2-√3)²
a: \(=2\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=2+\sqrt{3}\)
b: \(=\sqrt{3}-1+2-\sqrt{3}=1\)
c: \(=2-\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=4-2\sqrt{3}\)
Tính giá trị của các biểu thức sau với |a|=1,5; b= -0,75
N= a : 2 - 2 : b
P=(-2) : a2 - b.2/3
Chú ý: Mỗi biểu thức có hai giá trị
N=a:2-2:b
N=1,5:2-2:(-0,75)
N=0,75-2:0.75.(-1)
N=0,75-2.(-1):0,75
N=0,75-(-2):0,75
N=0,75+2:0,75
N=75/100+200/75
N=75/100+8/3
N=41/12
hoặc N=(-1,5):2-2:(-0,75)
N=(-0,75)-2.(-1):0,75
N=(-0,75)+2:0,75
N=(-75/100)+200/75
N=(-3/4)+8/3
N=23/12
P=(-2):a2-b.2/3
P=(-2):1,5.1,5-(-0,75).2/3
P=(-0,75).1,5-(-0,75).2/3
P=(-0,75)(1,5-2/3)
P=(-0,75).5/6
P=5/8
tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị âm
a) x2+5x
b) 3(2x+3) (3x-5)
bài 2. tìm các giá trị của x để biểu thức sau nhận giá trị dương
a)2y2-4y
b) 5(3y+1) (4y-3)
Bài 1:
a: \(x^2+5x=x\left(x+5\right)\)
Để biểu thức này âm thì \(x\left(x+5\right)< 0\)
hay -5<x<0
b: \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}< x< \dfrac{5}{3}\)
Bài 2:
a: \(2y^2-4y>0\)
\(\Leftrightarrow y\left(y-2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y>2\\y< 0\end{matrix}\right.\)
b: \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y>\dfrac{3}{4}\\y< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Tính các giá trị của biểu thức sau với |a|= 1,5 ; b= -0,75
M= a + 2ab - b
N=a : 2 - 2 :b
P= (-2) : a2 - b. 2/3
Chú ý: Tính mỗi biểu thức có hai giá trị
l al = 1,5 => a = 1,5 hoặc a = -1,5
(+) a = 1,5
M = 1,5 + 2.1,5.-0,75 - - 0,75 = 1,5 + 3.-0,75 + 0,75 = 0
N , P tính tương tự
(+) a = -1,5 ; b = -0,75 thay vào ta có
M = ....
Tự làm tiếp nha
Tính giá trị của các biểu thức sau:
1. \(2,5.\left( {4,1 - 3 - 2,5 + 2.7,2} \right) + 4,2:2\)
2. \(2,86.4 + 3,14.4 - 6,01.5 + {3^2}\)
1,
\(\begin{array}{l}2,5.\left( {4,1 - 3 - 2,5 + 2.7,2} \right) + 4,2:2\\ = 2,5.\left( {4,1 - 3 - 2,5 + 14,4} \right) + 4,2:2\\ = 2,5.\left( {1,1 - 2,5 + 14,4} \right) + 2,1\\ = 2,5.\left( { - 1,4 + 14,4} \right) + 2,1\\ = 2,5.13 + 2,1\\ = 32,5 + 2,1\\ = 34,6\end{array}\)
2,
Cách 1:
\(\begin{array}{l}2,86.4 + 3,14.4 - 6,01.5 + {3^2}\\ = 11,44 + 12,56 - 30,05 + 9\\ = \left( {11,44 + 12,56} \right) + \left( { - 30,05 + 9} \right)\\ = 24 + \left( { - 21,05} \right)\\ = 24 - 21,05\\ = 2,95\end{array}\)
Cách 2:
\(\begin{array}{l}2,86.4 + 3,14.4 - 6,01.5 + {3^2}\\ = 4.(2,86+3,14) - 30,05 + 9\\ = 4.6 + \left( { - 30,05 + 9} \right)\\ = 24 + \left( { - 21,05} \right)\\ = 24 - 21,05\\ = 2,95\end{array}\)
1. Tính Giá trị nhỏ nhất của biểu thứ (x+1)(x+2)(x+3)(x+6)+2010
2. Phân tích đa thức thành nhân tử (x-2)(x-4)(x-6)(x-8) +15
3. Tính giá trị biểu thức sau: x^2 +y= y^2 +x. tính giá trị của biểu thức sau A= (x^2 +y^2 +xy) : (xy-1)
bbgfhfygfdsdty64562gdfhgvfhgfhhhhh
\hvhhhggybhbghhguyg
1. Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: a) -9*x^2 + 12*x -15 b) -5 – (x-1)*(x+2)
2. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến: a) x^4 +x^2 +2 b) (x+3)*(x-11) + 2003
3. Tính a^4 +b^4 + c^4 biết a+b+c =0 và a^2 +b^2 +c^2 = 2
Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) 9x^2+12x-15
=-(9x^2-12x+4+11)
=-[(3x-2)^2+11]
=-(3x-2)^2 - 11.
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x.
b) -5 – (x-1)*(x+2)
= -5-(x^2+x-2)
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2)
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4]
=-5-(x-1/2)^2 +9/4
=-11/4 - (x-1/2)^2
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x.
Bài 2)
a) x^4+x^2+2
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
suy ra x^4+x^2+2 >=2
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x.
b) (x+3)*(x-11) + 2003
= x^2-8x-33 +2003
=x^2-8x+16b + 1954
=(x-4)^2 + 1954 >=1954
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
1/ \(-9x^2+12x-15=\left(-9x^2+2.2.3x-4\right)-11\)
\(=-11-\left(3x-2\right)^2\le-11< 0\)
Câu b và câu 2 tương tự
Tính giá trị biểu thức sau rồi xét xem giá trị đó chia hết cho những số nào trong các số 2; 5
63 + 24 x 3
63 + 24 x 3 = 63 +72 = 135 chia hết cho 5.