Viết các PTHH xảy ra trong chuỗi phản ứng sau: N a C l → N a O H → N a H C O 3 → N a 2 C O 3 → N a C l .
1/lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là pahnr ứng phân hủy
a. Zn+HCl ---------> ZnCl2+H2
b. P+O2---->P2O5
C. KMnO4---t------> KMnO4+Mno2+O2
d. Na2O+H2O---->NaOH
2/ trong các chất sản phẩm thu được ở các câu a,b,c,d sản phẩm nào là hợp chất oxit? gọi tên chúng?
3/ trong các phản ứng trên, phản ứng nào có xảy ra sựu oxi hóa
1) a. Zn+2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2+H2\(\uparrow\)
b. 4P+5O2\(\underrightarrow{t^o}\)2P2O5 ( pứ hóa hợp)
C. 2KMnO4\(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4+Mno2+O2(pứ phân hủy)
d. Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH(pứ hóa hợp)
3) b là pứ có xảy ra sự OXH
1/lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là phản ứng phân hủy
- a. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b. \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
c. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Phản ứng phân hủy
d. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
2/ trong các chất sản phẩm thu được ở các câu a,b,c,d sản phẩm nào là hợp chất oxit? gọi tên chúng?
- Sản phẩm là hợp chất oxit:
\(P_2O_5\) : điphotpho pentaoxit
(- Oxit bazơ: \(NaOH\) (natri hidroxit ) )
3/ trong các phản ứng trên, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa:
- Phản ứng b có xảy ra sự oxi hóa
6 phút trước
1/ a. Zn+2HCl → ZnCl2+H2↑
b. 4P+5O2to→2P2O5 ( phản ứng hóa hợp)
C. 2KMnO4to→ K2MnO4+Mno2+O2(phản ứng phân hủy)
d. Na2O+H2O→2NaOH(phản ứng hóa hợp)
3/ b là phản ứng có xảy ra sự Oxi hóa
hòa tan 1.6 gam CuO trong 50 ml dung dịch HCl 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Viết PTHH b) Tính số mol chất còn dư sau phản ứng c) Tính Cm dd sau phản ứng
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dd CuSO4(dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dd HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít H2 (đktc), dd Y và a gam chất rắn. Viết PTHH của các phản ứng xảy hoàn toàn.
Bài 1: a. Viết PTHH biểu diễn sự oxi hóa các chất sau: photpho, lưu huỳnh, sắt, etilen (C2H4), natri, canxi.
b. Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
Bài 2: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.
Bàu 1
a) 4P+5O2--->2P2O5
S+O2--->SO2
3Fe+2O2--->Fe3O4
C2H4+3O2-->2CO2+2H2O
4Na+O2--->2Na2O
trừ phản ứng C2H4 thì tất cả đề là phản ứng hóa hợp
Bài 2
2H2+O2--->2H2O
2Mg+O2--->2MgO
2Cu+O2--->2CuO
S+O2--->SO2
4Al+3O2--->2Al2O3
C+O2---->CO2
4P+5O2--->2P2O5
Bài 1 :
a,
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\) (1)
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)(2)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)(3)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2\uparrow+2H_2O\)(4)
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{to}}2Na_2O\)(5)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{^{to}}2CaO\)(6)
b, PHản ứng hóa hợp : (1) ; (2) ; (3) ;(5) ; (6)
Bài 2 :
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{^{to}}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_3O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)
1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra ( nếu có ) khi lần lượt cho các chất : CO2 , CuO , Fe2O3 , Mg , Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng .
2. Hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch riêng biệt (không nhãn) sau bằng phương pháp hóa học : HCl , H2SO4 loãng , Na2SO4 . Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có)
3. Khí CO bị lẫn các chất khí CO2 và khí SO2 . Làm thế nào xó thể loại bỏ các khí CO2 , SO2 ra khỏi khí CO nói trên = hóa chất rẻ tiền nhất ? Viết PTHH các phản ứng xảy ra .
Cho 3.25g Zn tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra cho đi qua 6g CuO đun nóng
a, Viết các PTHH xảy ra
b, Tính khối lượng Cu thu đc sau phản ứng và cho biết chất nào là chất khử. Chất nào là chất oxi hóa
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có :
\(n_{Zn}=\frac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)=n_{H2}\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(n_{CuO}=\frac{6}{64+16}=0,075\left(mol\right)>0,05\) nên CuO dư.
\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{H2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
Trong phản ứng trên chất khử là H2, chất oxi hóa là CuO.
1. Lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là phản ứng phân hủy
a) Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
b) P + O2 --t0--> P2O5
c) KMnO4 ---t0---> K2MO4 + MnO2 + O2
d) Na2O + H2O -----> NaOH
2. Đốt 57,6g bột đồng trong 8,96 lít khí oxi ở đktc
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính khối lượng lượng các sả phẩm
3. Oxit của nguyên tố R hóa trị III chứa 70% khối lượng nguyên tố R. Hãy cho biết Oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ
GIÚP MIK VỚI, KO LÀM HẾT CX ĐC NHÉ. MIK CẢM ƠN ! <3
Bài 1:
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)
c) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
d) Na2O + H2O --> 2NaOH
Bài 3:
Gọi CTTQ: RxOy
Hóa trị của R: 2y/x
%O = 100% - 70% = 30%
Ta có: \(\dfrac{70}{30}=\dfrac{xM_R}{16y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{70\times16y}{30x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}=M_R\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MR | 18,67 | 37,3 | 56(TM) | 74,67 | 93,3 | 112 | 130,67 |
Vậy R là Sắt (Fe)
CT: Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
1.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
⇒ phản ứng thế
4P + 5O2 →2P2O5
⇒phản ứng hóa hợp
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
⇒ phản ứng phân hủy
Na2O + H2O → 2NaOH
⇒ phản ứng hóa hợp
Cho kim loại kẽm (Zn) tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric HCl, sau phản ứng thấy thoát ra 4,48(l) khí H2 (đktc)
a/ Viết PTHH. Biết sản phẩm chỉ còn một chất tan trong dung dịch là kẽm clorua ZnCl2.
b/ Tính khối lượng Zn phản ứng và ZnCl2 tạo thành.
c/ Khử 24g CuO bằng lượng khí H2 nói trên. Biết phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: CuO + H2 ----> Cu + H2O. Chất nào dư? Khối lượng chất dư là bao nhiêu?
a) Zn+2HCl---->ZnCl2+H2
b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n Zn=n ZnCl2=n H2=0,2(mol)
m Zn=0,2.65=13(g)
m Zncl2=0,2.136=27,2(g)
c) CuO+H2---->Cu+H2O
n CuO=24/80=0,3(mol)
--->CuO dư
n CuO=n H2=0,2(mol)
n CuO dư=0,3-0,2=0,1(g)
m CuO dư=0,1.80=8(g)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2____________0,2____0,2
\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(m_{ZnCl2}=0,2.\left(65+71\right)=27,2\left(g\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Ban đầu :0,3____0,2____________
Phứng: 0,2______0,2__________
Sau phứng :0,1___0___________
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
Vậy CuO dư
\(m_{CuO_{du}}=0,1.80=8\left(g\right)\)
Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? - Oxi dùng cho sự đốt nhiên liệu b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào? Giúp em với ạ cảm ơn
Bài 1:
\(S+O2-->SO2\)
\(4Al+3O2-->2Al2O3\)
\(C2H2+\frac{5}{2}O2-->2CO2+H2O\)
\(2CO+O2-->2CO2\)
Bài 2:
1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O --> 4Fe(OH)3
2. CaO + CO2 -----> CaCO3
3)2Mg + O2 --->2MgO
4. 2H2 + O2 ---->2H2O
Phản ứng oxi hóa là 2,3,4 vì pư có sự tác dụng của oxi là các đơn chất, hợp chất
Bài 3:
\(S+Mg-->MgS\)
\(Fe+S-->FeS\)
Bài 4:
- Phản ứng của 1 đơn chất với oxi là phản ứng oxi hóa đồng thời là pư hóa hợp và có tở nhiệt
Vì Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt
VD:2 Cu+O2---to-->2CuO
Bài 5:
a) Củi, than cháy được trong không khí phải có mồi của ngọn lửa để nâng lên nhiệt độ cháy còn than củi xếp trong hộc bếp xung quanh có không khí nhưng không cháy vì ở nhiệt độ thấp hơn nhiột độ cháy.
b) Muốn dập tắt củi, than đang cháy thì phải để chúng không tiếp xúc với oxi của không khí, do đó ta vẩy nước hay phủ cát lên bề mặt vật bị cháy đê vật cháy không tiếp xúc với oxi của không khí và hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.
Bạn tách câu hỏi ra được không !
Đốt cháy hoàn toàn 9 gam kim loại Mg trong không khí thu được 15 gam magie oxit (MgO). Cho rằng chỉ xảy ra phản ứng giữa Mg với oxi (O2) trong không khí.
a) Viết PTHH của phản ứng hóa học xảy ra.
b) Viết phương trình bảo toàn khối lượng.
c) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng.
a) PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO
b) PT bảo toàn khối lượng: mMg + mO2 = mMgO
c)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :
mMg + mo2 = mMgO
9g + mo2= 15g
mo2 = 15g - 9g
mo2 = 6g
=> mo2= 6g
a) PTHH:
2Mg+O2 \(\rightarrow^{t^o}\)2MgO
b) mMg+mO\(_2\)=mMgO
c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mO\(_2\)=mMgO-mMg=15-9=6(gam)
a)PTHH: 2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)2MgO
b)\(PTBTKL:m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
c)Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)