Những câu hỏi liên quan
Lại Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
︵✰Ah
23 tháng 12 2020 lúc 20:17
Đeo khẩu trang chống bụi ngăn vi khuẩn. ...Vệ sinh mũi và mắt thường xuyên. ...Giữ ấm đường thở ...Uống 2 lít nước mỗi ngày. ...Dùng thiết bị lọc không khí ...Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...Luyện tập thể dục thường xuyên.
Bình luận (0)
︵✰Ah
23 tháng 12 2020 lúc 20:17
Đeo khẩu trang chống bụi ngăn vi khuẩn. ...Vệ sinh mũi và mắt thường xuyên. ...Giữ ấm đường thở ...Uống 2 lít nước mỗi ngày. ...Dùng thiết bị lọc không khí ...Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...Luyện tập thể dục thường xuyên.
Bình luận (0)
sdadsdawd
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
11 tháng 12 2021 lúc 21:11

Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:

- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:

+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.

+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...

+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.

+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ

- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...

- Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...

Bình luận (2)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 21:11

Tham khảo

 

Chế độ ăn hợp lýNên tập thể dục thường xuyên:Không hút thuốc lá, thuốc lào.Duy trì cân nặng hợp lýKhám sức khỏe định kỳHạn chế uống rượu, bia.

  
Bình luận (0)
Minh Anh
11 tháng 12 2021 lúc 21:11

tk

Chế độ ăn hợp lý Nên tập thể dục thường xuyên: Không hút thuốc lá, thuốc lào. Duy trì cân nặng hợp lý Khám sức khỏe định kỳ Hạn chế uống rượu, bia.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
19 tháng 12 2021 lúc 11:30

Tham Khảo:

Mục đích chung của rèn luyện tim mạch là nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe toàn thân thông qua tăng cường chức năng hệ cơ quan tim mạch. Vì vậy, tập luyện có tác dụng và ít gây căng thẳng khi huy động được nhiều nhóm cơ tham gia.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 11 2016 lúc 11:26

Em nên làm là :

+ Không vứt tác , xé giấy , khạc nhổ bừa bãi

+ Không hút thuốc lá

+ Tham gia trồng cây xanh , làm vệ sinh ..

+ Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia....

Bình luận (2)
Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 11 2016 lúc 20:23

Để góp phần tham gia bảo vệ hô hấp của cộng đồng tránh các tác nhân gây bệnh mỗi học sinh chúng ta cần phải :

Không vứt rác, xé giấyKhông hút thuốc láTrồng nhiều cây xanhLàm vệ sinh công cộngTuyên truyền cho mọi người cùng tham gia....

 

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 21:58

Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viên, nơi ở

Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có bụi

Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp

Thường xuyên dọn vệ sinh

Không khạc nổ bừa bãi

Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại

Không hút thuốc là và vận động mọi người không nên hút thuốc

Bình luận (0)
lan
Xem chi tiết
Trương ly na
19 tháng 4 2017 lúc 20:04

3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.

nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém

Cách phòng chống :

-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.

Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.

Bình luận (0)
Vô danh
27 tháng 4 2016 lúc 21:28

1a. Nhịn tiểu lâu sẽ ảnh hưởng tới hệ bài tiết

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 1 2017 lúc 7:57

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
28 tháng 2 2019 lúc 2:35

- 1 – b (Sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra).

   - 2 – b (Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn).

   - 3 – a (Muỗi vằn sống trong nhà).

   - 4 – b (Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày để tránh muỗi vằn đốt)

Bình luận (0)
Nguyễn Như Yến Trân
13 tháng 5 2021 lúc 20:21

1b

2b

3a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khanh Le Nguyen
Xem chi tiết
Chanh Xanh
6 tháng 1 2022 lúc 14:34
Giải đáp thắc mắc: Hệ tuần hoàn gồm những gì?
Bình luận (1)
Thư Phan
6 tháng 1 2022 lúc 14:34

Tham khảo

 

*Cấu tạo hệ tuần hoàn gồm: tim và hệ mạch

- Tim có 4 ngăn (2 tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dưới), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.

- Hệ mạch gồm:

+ Động mạch xuất phát từ tâm thất.

+ Tĩnh mạch trở về tâm nhĩ.

+ Mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch.

- Gồm hai vòng tuần hoàn:

+ Vòng tuần hoàn lớn: máu đỏ tươi từ tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch phần trên, dưới cơ thể và đến tận tế bào trao đổi chất thành máu đỏ thẫm → tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẫm từ tâm nhĩ phải → động mạch phổi →mao mạch phổi (trao đổi khí nhận oxi, thải cacbonic) → máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.

Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:

- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:

+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.

+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...

+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.

+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ

- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...

- Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...

Bình luận (0)
Phạm Trung Hiếu
6 tháng 1 2022 lúc 14:36
1.Hệ tuần hoàn máu gồm tim (4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất) và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch) tạo thành 2 vòng tuần hoànVòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp trao đổi O2 và CO2 ở phổiVòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất toàn cơ thể.2.Trình bày những biện pháp phòng tránh những tác nhân có hại cho tim mạch ?

Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.

+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...

+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.

+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ



 
Bình luận (0)
ddddđ
Xem chi tiết
chuche
3 tháng 1 2022 lúc 8:29

Tham Khảo:

để tránh bị viêm loét dạ dày chúng ta cần làm gì?

-Khi bị viêm loét dạ dày, bạn nên cẩn thận trong việc lên thực đơn hàng ngày để đảm bảo cơ thể vẫn được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ. Đồng thời, dạ dày cũng không phải làm việc quá sức. Viêm loét dạ dày là tình trạng những thương tổn ở cơ quan này tiến triển thành các vết loét.

  
Bình luận (1)